-
Lẽ ra họ phải được gọi là người GHE!
Bạn đọc: Trên báo Người lao động ngày 22-11-2014, ông An Chi đã có bài “Cớ sao gọi người Trung Quốc là Tàu?” Mới đây, trong nhóm “Từ nguyên”, tác giả Nguyễn Cung Thông đã ... -
Ai nói bậy nói bạ nói quấy nói quá? (tiếp theo và hết)
Bạn đọc: Xin phản hồi chớp nhoáng. Tôi đã đọc bài của ông An Chi nhan đề “Những lời vàng ngọc và bộ sách dày cộm của BS Nguyễn Hy Vọng” trên Năng lượng Mới ... -
Ai nói bậy nói bạ nói quấy nói quá?
Bạn đọc: Xin phản hồi chớp nhoáng. Tôi đã đọc bài của ông An Chi nhan đề “Những lời vàng ngọc và bộ sách dày cộm của BS Nguyễn Hy Vọng” trên Năng lượng Mới ... -
Những lời vàng ngọc và bộ sách dày cộm của BS Nguyễn Hy Vọng (P2)
Bộ sách của BS Nguyễn Hy Vọng thực chất chỉ là một bộ từ điển về các từ đồng nghĩa, tức “synonym dictionary/dictionary of synonyms” (tiếng Anh) -
Những lời vàng ngọc và bộ sách dày cộm của BS Nguyễn Hy Vọng
Bạn đọc: Lướt facebook, tôi thấy trên dòng thời gian của một người bạn có mục “Những lời vàng ngọc của bác sĩ Nguyễn Hy Vọng”. -
Khỏi phải lo ngại, Bạch Bạch
Trong bài “Về bảng “Tiếng Thái - dụng âm Triều Châu” của Lý Văn Hùng (1960)”, đăng trên Năng lượng Mới số 442 (24-7-2012), ông đã viết: “Triều hóa Việt ngữ” là “Tiếng Việt Triều ... -
Giáo hoàng cộng sản?
Bạn đọc: Nhân chuyến thăm ba nước châu Mỹ Latinh (Ecuador, Bolivia, Paraguay) của Giáo hoàng Francis vừa qua (từ 5 đến 13 tháng 7), trong bài “Hàng trăm nghìn giáo dân chào đón Giáo ... -
Về bảng “Tiếng thái - dụng âm Triều Châu” của Lý Văn Hùng (1960)
Bạn đọc: Có vẻ như muốn nhắc đến bài viết của ông về hai tiếng “xín xái” trên Báo Năng lượng mới số 434, có người đã viết trên facebook như sau... -
Lại MA DA...
Trên Năng lượng Mới số 438 cho rằng, “da” trong “ma da” không phải do tiếng Chăm “ýa” mà ra, ông An Chi đã viết... -
DA trong MA DA nghĩa là gì?
Có ý kiến cho rằng, “da” trong “ma da” có nghĩa là nước và bắt nguồn ở từ “ya” có nghĩa là “nước” của tiếng Chăm nên “ma da” có nghĩa là “ma nước”. Xin ... -
Nam Kỳ phong tục nhơn vật diễn ca chú thích (Bài cuối)
Bạn đọc: Tôi có quyển Nam Kỳ phong tục nhơn vật diễn ca chú thích của Nguyễn Liên Phong do Cao Tự Thanh - Trương Ngọc Tường chỉnh lý, chú thích và giới thiệu (NXB ... -
Nam Kỳ phong tục nhơn vật diễn ca chú thích
Bạn đọc: Tôi có quyển Nam Kỳ phong tục nhơn vật diễn ca chú thích của Nguyễn Liên Phong do Cao Tự Thanh - Trương Ngọc Tường chỉnh lý, chú thích và giới thiệu (NXB ... -
Tầm Dương vừa cẩu thả vừa hỗn láo
Bạn đọc: Trang facebook của bạn Quy La có đưa lại bài “Xính xái là gì?” của Tầm Dương, do tác giả đưa lên ngày 15-5-2014. Mở đầu, tác giả này đã nói ngay ... -
Sư tử và Sấu
Bạn đọc: Trong cuốn “Đoàn Giỏi tuyển tập” của NXB Văn hóa - Thông tin, truyện kể của Đoàn Giỏi “Vài nét về cá sấu” (trang 457) có đưa thông tin... -
Trở lại với chữ Chệch
Bạn đọc: Sau bài “Chệch chứ không phải Chệc hay Chệt” của ông trên Báo Năng lượng Mới số 426, có người ký tên là Duc Duong Cong đã bình luận... -
Vạn, Rớ, Rợ hay vẫn là Chợ?
Bạn đọc: Nhờ ông An Chi phân tích chữ thứ 5 câu thứ 4 trong bài “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan. Đó là chữ gì, thưa ông? Xin cám ơn. Ngô Tấn ... -
Chệch chứ không phải Chệc hay Chệt
Bạn đọc: Xin ông cho biết từ mà trước kia người trong Nam dùng để chỉ người Hoa phải viết là “chệc” hay“chệt”? Nhân tiện, xin ông cho biết từ nguyên của “chệc” (hoặc “chệt”). -
Người - Ngài; Ái - Yêu
Bạn đọc: Xin ông An Chi cho biết: 1.- Có phải “ngài’ là biến âm của “người” không? Nếu phải thì biến âm theo quy luật nào? -
Cao Tự Thanh “giảng bài” không có hóa đơn
Bạn đọc: Vừa rồi, tôi có dịp đọc tại trang httpsm.wattpad.com/628533?m=21 bài “Tản mạn về mảng từ Hán Việt trong tiếng Việt” của Cao Tự Thanh... -
Phải biết ngữ học thì mới có thể tranh luận
Trên Năng lượng Mới số 412, liên quan đến địa danh gốc “Chằm Chim” và địa danh hiện hành “Tràm Chim”, kết thúc bài trả lời của mình về ý kiến của tác giả Nguyễn ...