-
Trở lại với chữ Chệch
Bạn đọc: Sau bài “Chệch chứ không phải Chệc hay Chệt” của ông trên Báo Năng lượng Mới số 426, có người ký tên là Duc Duong Cong đã bình luận... -
Vạn, Rớ, Rợ hay vẫn là Chợ?
Bạn đọc: Nhờ ông An Chi phân tích chữ thứ 5 câu thứ 4 trong bài “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan. Đó là chữ gì, thưa ông? Xin cám ơn. Ngô Tấn ... -
Chệch chứ không phải Chệc hay Chệt
Bạn đọc: Xin ông cho biết từ mà trước kia người trong Nam dùng để chỉ người Hoa phải viết là “chệc” hay“chệt”? Nhân tiện, xin ông cho biết từ nguyên của “chệc” (hoặc “chệt”). -
Người - Ngài; Ái - Yêu
Bạn đọc: Xin ông An Chi cho biết: 1.- Có phải “ngài’ là biến âm của “người” không? Nếu phải thì biến âm theo quy luật nào? -
Cao Tự Thanh “giảng bài” không có hóa đơn
Bạn đọc: Vừa rồi, tôi có dịp đọc tại trang httpsm.wattpad.com/628533?m=21 bài “Tản mạn về mảng từ Hán Việt trong tiếng Việt” của Cao Tự Thanh... -
Phải biết ngữ học thì mới có thể tranh luận
Trên Năng lượng Mới số 412, liên quan đến địa danh gốc “Chằm Chim” và địa danh hiện hành “Tràm Chim”, kết thúc bài trả lời của mình về ý kiến của tác giả Nguyễn ... -
Trở lại với “chằm”
Tác giả của bài “1.889 chữ” đã công khai tự giới thiệu trên facebook rằng mình là Nguyễn Thanh Thuận rồi góp ý lại về hai tiếng “Chằm Chim” của ông An Chi. Xin hỏi ... -
Về hai tiếng “chưng bính” của ông Võ Vinh Quang (tiếp)
“Chưng bính” cũng là một khái niệm của Tàu và với khái niệm này của Tàu thì ông Quang đã đi quá xa sự thật của thứ bánh mà ông cứ ngỡ là ... -
Về hai tiếng “chưng bính” của ông Võ Vinh Quang
Xưa & Nay số 456 (Xuân Ất Mùi 2015) có đăng bài “Về ý nghĩa tên gọi “bánh chưng” ngày tết” của Võ Vinh Quang (tr.50-53). Tại bài này tác giả đã phản bác cách ... -
Thêm cứ liệu để khẳng định từ “chằm” trong địa danh gốc “Chằm Chim”
Mới đây, trên mạng, có người nhắc đến chuyện “chằm/chàm” liên quan đến “Tràm Chim”. Xin hỏi ông An Chi có để ý đến chuyện này không và ý ông thế nào? Xin cảm ơn ... -
Cao Tự Thanh phủ nhận lệ kiêng húy
Tôi nghe nói tác giả Cao Tự Thanh phủ nhận lệ kiêng húy trong lịch sử nước nhà. Tôi nghĩ là trước đây ta có kiêng chứ. Nhờ ông An Chi cho biết thực hư ... -
Mèo mả gà đồng
Xin được hỏi ông An Chi câu “Mèo mả, gà đồng” có ý nghĩa gì? Tôi đã tìm thông tin nhưng không thấy đâu giải thích. Rất mong ông giải thích để tôi được hiểu ... -
Hóc búa, hắc búa và hắc xì dầu
Xin ông cho biết nghĩa và từ nguyên của “hóc búa”, “hắc búa” và “hắc xì dầu”? Cảm ơn ông. -
Con dê và danh từ “dê”
Có ý kiến cho rằng, dê đã được thuần dưỡng từ đầu thời đại đồ đá mới nhưng dê của Việt Nam đến từ đâu thì hiện ta chưa biết, còn nó đến vào thời ... -
Ai làm cho em cháu ngu đi?
Mà vụ “xe thổ mộ” thực ra đã ngã ngũ chưa? Với lại còn chuyện gì giống như “Em không đến từ Dê” nữa không, thưa ông? -
“Em” [M] không đến từ “Dê” [D]
Tại “Chuyện Đông chuyện Tây” của Kiến thức Ngày nay số 193 (1/12/1995), ông An Chi đã viết về tên của báo Nông cổ mín đàm như sau:... -
Chữ Dương, có 9 chữ Dương
Nhân chuyện “tam dương khai thái” trên Báo Năng lượng mới số 391, tôi xin hỏi tiếng Hán có mấy chữ “dương”. Xin cám ơn. (Nguyễn Phú Toàn, TP Vũng Tàu). -
Tam dương khai thái
Nhân dịp đón năm con Dê (Ất Mùi), xin phiền ông cho biết nghĩa của thành ngữ “tam dương khai thái”. Tôi nghe có người nói rằng, ở đây, “tam dương” có nghĩa là ba ... -
Xẻ & Sẻ - Dầu cha quẩy
Xin nhờ ông An Chi giải thích về sự khác nhau (hay giống nhau) giữa “xẻ” trong “xẻ gỗ” và “sẻ” trong “san sẻ”? -
Cáp Gia Vận hay Kim Xương Tự?
Tôi có hỏi ông Đỗ Trung Lai thì ông khẳng định là bài “Y châu ca” của Cáp Gia Vận. Vậy xin ông An Chi cho biết, ai là tác giả của bài thơ này? ...