-
Nói cho sướng miệng thì hay ho gì
Đề cập đến cổ nhân mà không cẩn thận, dễ gây ra sự mạo phạm ngoài ý muốn! Xin hỏi ông An Chi có ý kiến gì về ý kiến của Quang Nguyễn. -
"Bùi thị hý bút” nghĩa là gì?
Từ ngày 25-1 đến ngày 3-2-2016, Báo Tuổi trẻ đã đăng 10 kỳ tư liệu “Giải mã gốm Chu Đậu” của Thái Lộc - Trần Mai. Đặc biệt là kỳ 4 (28-1) đã cho người ... -
Chuyện tên của loài khỉ
Ngoài danh từ "khỉ", phương ngữ Nam Bộ còn có hai danh từ khác nữa dùng để chỉ loài động vật này là "khọn" và "mai". -
Nói lái trong tiếng Pháp
Bạn đọc: Nếu tôi nhớ không nhầm thì trong hơn 20 năm nay, trả lời cho độc giả, ông đã vài lần giải thích về hiện tượng “nói lái”, kể cả trong tiếng Anh (spoonerism) ... -
Ngựa Hồ - Chim Việt
Bạn đọc: Có lẽ nhiều người vẫn biết hai câu “Ngựa Hồ hí gió Bắc - Chim Việt đậu cành Nam” xuất xứ từ đôi câu đối tiếng Hán “Hồ mã tê Bắc phong - ... -
Điệp thức của chữ GIÁC [角]
Bạn đọc: Xin ông cho biết xuất xứ của từ “giác” trong “ống giác”, “giác hơi”. Nó có liên quan gì đến chữ “giác” trong “tê giác” mà ông đã có lần nói đến? Xin ... -
Nói rõ thêm về NƯỚC
Bạn đọc: Trong bài “Lạ nước lạ cái” (Năng lượng Mới số 486), ông An Chi đã giải thích rằng, “nước” là một từ Việt gốc Hán, bắt nguồn ở từ ghi bằng chữ [略] ... -
"Lạ nước lạ cái"
Bạn đọc: Xin ông cho biết, “lạ nước lạ cái” có nghĩa là gì và đâu là từ nguyên của “nước” và “cái” trong câu này? -
Tác dụng của thanh phù
Bạn đọc: Tôi đã nghe lỏm ông An Chi có nói rằng thanh phù của các chữ Hán thuộc loại hình thanh rất có ích cho việc truy tầm từ nguyên của nhiều từ Việt ... -
Súng ống - Đạn dược
Bạn đọc: “Súng ống, đạn dược”: Tại sao “ống” lại đi với “súng”, rồi “dược” lại đi với “đạn”? Xin ông giải thích giúp và xin cảm ơn ông. Nguyễn Hữu Bài (Hà Nội) -
Dậy non là gì?
Bạn đọc: Xin ông cho biết nghĩa của hai tiếng “dậy non” trong câu “Lẩy bẩy như Cao Biền dậy non”. Xin cảm ơn ông. Trần Quang Long (TP Vũng Tàu) -
Cầu thủ ra ràng là cầu thủ mới mọc… lông tơ
Bạn đọc: Xin ông cho biết, “cầu thủ ra ràng” là cầu thủ như thế nào? Gần đây, đã có một số nhà báo dùng từ như thế. Xin cảm ơn ông. -
Từ MỰC đến MỨC
Trên Năng lượng Mới số 474 (13-11) & 475 (17-11-2015), chúng tôi chưa nói hết ý kiến về bài "Tản mạn về nghĩa của 'mực tàu' 墨艚 qua từ điển Việt Bồ La (phần 1)" ... -
Về một bài viết của Phan Anh Dũng - Nguyễn Cung Thông (tiếp theo và hết)
Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi cũng có câu "Mực thước thế gian dầu có phải. Cân xưng thiên hạ lấy đâu tày" (Bảo Kính 172.5)". -
Về một bài viết của Phan Anh Dũng - Nguyễn Cung Thông
Bạn đọc: Trong bài “Lẽ ra họ phải được gọi là người GHE”, đăng trên Báo Năng lượng Mới số 454 (4-9) & 456 (11-9-2015), ông An Chi vẫn khẳng định rằng “Tàu” trong “mực ... -
Tại sao cụ Nguyễn Trãi không dùng “song viết” [双曰] thay cho “xương"
“Phương pháp mới” của ĐVT về “chiết tự” đã không ổn mà cách “chế tạo ngữ nghĩa” của tác giả này cho chữ “xương” cũng chỉ là một sự pha trộn “không đồng chất”. -
Những điều chưa nói hết về bài đại luận của Đinh Văn Tuấn
Bạn đọc: Xin “phản ứng nhanh”. Tôi thấy trong bài trước (Năng lượng Mới số 470 và 471), ông An Chi có lý và có vẻ như ông còn muốn nói thêm một số ý ... -
Cần đổi tên các loại “Hán Việt”
Bạn đọc: Trong bài “Hán Việt là gì?” trên Năng lượng Mới số 466 (16-10-2015), ông An Chi có cho biết rằng, Vương Lực đã đề ra mấy khái niệm: Hán Việt, Cổ Hán Việt ... -
HÁN - VIỆT là gì?
Bạn đọc: Xin nhờ ông An Chi giải thích về khái niệm “Hán - Việt”. Tại sao lại gọi như thế? Xin cảm ơn ông. TĐQ (Trường ĐH KHXH & NV - TPHCM) -
Ngữ học của Bình Nguyên Lộc
Bạn đọc: Xin ông An Chi vui lòng nhận xét về phần “Ngôn ngữ” trong quyển “Nguồn gốc Mã Lai của dân tộc Việt Nam” của Bình Nguyên Lộc (Bách Bộc xuất bản, 1971).