Top 10 game có thưởng khi tải về - game bài đổi thưởng trực tuyến

  • Tí, Tị và Tý, Tỵ

    Tí, Tị và Tý, Tỵ

    Bạn đọc: Xin ông An Chi cho biết tên của chi thứ nhất và chi thứ sáu trong 12 địa chi nên viết thành “Tí, Tị” hay “Tý, Tỵ”. Xin cảm ơn.
  • Tỵ  [巳] là rắn hay bào thai?

    Tỵ [巳] là rắn hay bào thai?

    Về chữ “Tỵ” [巳], cách đây 12 năm, trong bài “Thử gợi một cái hướng để đi tìm nghĩa gốc của thập nhị chi”, đăng trên Kiến thức Ngày nay số 375 (Xuân Tân Tỵ, ...
  • Lương y như từ mẫu

    Lương y như từ mẫu

    Bạn đọc: Xin cho biết nghĩa của hai chữ "từ mẫu" và tại sao nói "lương y như từ mẫu"?
  • Lại bàn về mấy từ CÁI

    Lại bàn về mấy từ CÁI

    Nhân chuyện từ “cái” trên hai số Năng lượng Mới gần đây, tôi mạn phép hỏi cho triệt để: Chữ “cái” mà ông giảng là “mẹ” (?) có liên quan đến chữ “cái” trong “chó ...
  • Chữ của Trương Kế

    Chữ của Trương Kế

    Bạn đọc: Thưa Học giả An Chi. Trong bài thơ "Phong kiều dạ bạc" của Trương Kế tôi thấy câu 3 có bản ghi: "Cô Tô đài hạ Hàn san tự"
  • "Cái" là cái gì?

    "Cái" là cái gì?

    Tôi mạn phép nghĩ rằng, ngôn từ của câu “lạ nước lạ cái” chỉ liên quan đến thức ăn là món canh với hai thành phần chính là nước và “xác” (thịt, cá, rau, củ, ...
  • MYANMA(R) là gì?

    MYANMA(R) là gì?

    Bạn đọc: Xin ông cho biết việc đổi tên nước Miến Điện thành Myanmar đã làm thay đổi nghĩa của nó như thế nào? Miến Điện là gì; Myanmar là gì, thưa ông? (Nguyễn Hữu ...
  • Tại sao lại gọi là Nga La Tư

    Tại sao lại gọi là Nga La Tư

    Bạn đọc: Tôi “ráp” mãi mà không ra cái đẳng thức Tàu – Anh “Nga La Tư = Russia”; nó cứ mãi là bất đẳng thức “Nga La Tư > Russia” vì vế sau chỉ ...
  • "Vũ trụ" và "thế giới"

    "Vũ trụ" và "thế giới"

    Kính gửi bác An Chi! Xin bác cho biết nguồn gốc của từ “vũ trụ” và tại sao lại gọi là “thế giới”?
  • Chữ Cồ trong quốc hiệu Đại Cồ Việt

    Chữ Cồ trong quốc hiệu Đại Cồ Việt

    Điểm quan trọng đầu tiên mà chúng tôi hoàn toàn không đồng ý với GS Nguyễn Tài Cẩn là ở chỗ, ông cho rằng Cồ Việt là “nước Việt hùng mạnh có thứ vũ khí ...
  • Điệp thức khác với từ láy

    Điệp thức khác với từ láy

    Xin ông cho biết rõ về thuật ngữ ngôn ngữ học “doublet” trong tiếng Pháp.
  • Cà riềng cà tỏi

    Cà riềng cà tỏi

    Bạn đọc: Xin ông vui lòng cho biết “cà riềng cà tỏi” là gì và tại sao lại nói như thế? (Ngô Nhật – Tiền Hải, Thái Bình). Học giả An Chi: Việt Nam tự điển ...
  • Nhát gừng: Từ ngừng đến gừng

    Nhát gừng: Từ ngừng đến gừng

    Bạn đọc: Tại sao lại nói “(nói) nhát gừng” mà không phải là “nhát riềng”, “nhát tỏi”? (Đăng Quyết).
  • Tàu và "thâm như Tàu"

    Tàu và "thâm như Tàu"

    Bạn đọc: Thưa ông An Chi! Tại sao người Việt Nam ngày xưa hay gọi người Trung Quốc là người Tàu? Và tại sao lại nói thâm như Tàu? (Trần Hà Trang).
  • "Con chàng" chứ không phải "đôi vàng"

    "Con chàng" chứ không phải "đôi vàng"

    Bạn đọc: Ca dao xưa có câu “Một mai thiếp có xa chàng/ Đôi bông thiếp trả, đôi vàng thiếp xin”. Xin ông An Chi cho biết “đôi vàng” ở đây là “đôi gì”. Xin ...
  • Amerika với chữ K

    Amerika với chữ K

    Viết từ chỉ nước (hoặc người) Mỹ là America(n) với chữ “c” thì ông ta lại viết với chữ “k” thành AmeriKa(n). Ông ta sai chính tả hay có ẩn ý gì; xin nhờ ông ...
  • Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước trên tàu Đô đốc Latouche Tréville, nhưng chiếc nào?

    Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước trên tàu Đô đốc Latouche Tréville, nhưng chiếc nào?

    Có lẽ tất cả các tài liệu, sử sách trong nước và nước ngoài đều nhất trí chép rằng ngày 5/6/1911, Chủ tịch Hồ Chí Minh, lúc đó là Anh Ba, đã xin lên tàu ...
  • Nghĩa và nguồn gốc của từ Vặt

    Nghĩa và nguồn gốc của từ Vặt

    Tiếng Lào có nhiều yếu tố gốc Phạn; tiếng Thái ở Tây Bắc Việt Nam thì chẳng những cùng dòng họ mà còn kế cận (về địa lý) với tiếng Lào. Vậy trong tiếng Thái ...
  • Phật đản - Vesak

    Phật đản - Vesak

    Bạn đọc: Xin ông cho biết đôi điều về ngày Phật đản và về cách gọi tên này. (Hải Vân).
  • Con chó là con vật hôi thối

    Con chó là con vật hôi thối

    Có tác giả cho rằng trong tiếng Hán, chữ Xú 臭 (= hôi) là một chữ hội ý, gồm chữ Tự 自 (= cái mũi) và chữ Khuyển 犬 (= con chó) để cho thấy, ...
|< < 181 182 183 > >|