Top 10 game có thưởng khi tải về - game bài đổi thưởng trực tuyến

Nghề nuôi biển Việt Nam có thể thu đến 15 tỷ USD mỗi năm

06:44 | 15/02/2023

405 lượt xem
|
Các chuyên gia cho rằng nếu tháo gỡ được điểm nghẽn chính sách, nghề nuôi biển thì Việt Nam có thể đạt doanh thu từ 10 đến 15 tỷ USD là chuyện trong tầm tay.

Nghề nuôi biển, ngư dân đang tự làm tự chịu

Ngày 14/2, tại Bình Định diễn ra Hội thảo "Nghề nuôi biển: chuyển đổi từ truyền thống sang công nghiệp" do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và UBND tỉnh này phối hợp cùng một số đơn vị đồng tổ chức.

Tại hội thảo, nhiều chuyên gia trong lĩnh vực thủy sản, nuôi biển và doanh nghiệp đã chỉ ra những thách thức với nghề nuôi biển tại Việt Nam, trong đó vấn đề làm nóng nghị trường vẫn là tháo gỡ điểm nghẽn về chính sách.

Nghề nuôi biển Việt Nam có thể thu đến 15 tỷ USD mỗi năm - 1
Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy sản Trần Đình Luân trao đổi tại hội thảo

Theo ông Trần Công Khôi, Phó vụ trưởng Vụ Nuôi trồng thủy sản (Tổng cục Thủy sản), tổng diện tích tiềm năng nuôi biển ở nước ta khoảng 500.000ha với các đối tượng nuôi biển phong phú gồm các nhóm cá biển, nhóm nhuyễn thể, nhóm rong tảo biển.

Năm 2023, ngành thủy sản đặt mục tiêu diện tích nuôi biển cả nước đạt 85.000ha, với 10 triệu m3 lồng nuôi, sản lượng ước đạt 850.000 tấn.

Ông Khôi cho hay hiện có khoảng 7.400 cơ sở nuôi biển với gần 249.000 lồng/bè, trong đó 6.500 cơ sở gần bờ, nuôi xa bờ còn ít. Trong khi đó, các mô hình nuôi biển công nghiệp đòi hỏi vốn lớn nên hiện chỉ có một số ít doanh nghiệp đầu tư.

Nghề nuôi biển Việt Nam có thể thu đến 15 tỷ USD mỗi năm - 2
PGS.TS Nguyễn Hữu Dũng, Chủ tịch Hiệp hội Nuôi biển Việt Nam

"Nghề nuôi biển còn tự phát, thiếu quy hoạch, cơ sở hạ tầng hạn chế, trình độ kỹ thuật sản xuất chưa cao nên sản xuất kém hiệu quả, ô nhiễm môi trường, thiếu bền vững, dịch bệnh, điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, bão gió; công nghệ lồng nuôi chưa đáp ứng; lao động tham gia nuôi cá lồng trên biển thiếu số lượng và về khoa học kỹ thuật, thiếu kinh nghiệm trong vận hành", ông Khôi nói.

PGS.TS Nguyễn Hữu Dũng, Chủ tịch Hiệp hội Nuôi biển Việt Nam, cho rằng, có đến 99,9% mô hình nuôi biển tại Việt Nam là quy mô hộ gia đình, tự phát, manh mún, thiếu chuỗi liên kết. Vì vậy, ngành nuôi biển cần sớm chuyển sang nuôi công nghiệp để tăng sức cạnh tranh, giảm ô nhiễm môi trường.

Nghề nuôi biển Việt Nam có thể thu đến 15 tỷ USD mỗi năm - 3
PGS.TS Võ Sĩ Tuấn, thành viên Hội đồng tư vấn khoa học và công nghệ Việt Nam, nguyên viện trưởng Viện Hải dương học Nha Trang

Trong khi đó, PGS.TS Võ Sĩ Tuấn, Thành viên Hội đồng tư vấn khoa học và công nghệ Việt Nam, nguyên viện trưởng Viện Hải dương học Nha Trang, cho rằng nuôi biển truyền thống thường nhỏ lẻ, manh mún, không theo quy hoạch, ô nhiễm môi trường, rủi ro cao. Như Phú Yên, chỉ một đêm ngư dân nuôi tôm hùm mất 70 tỷ đồng do thiếu nguồn oxy.

Sớm quy hoạch, giao khu vực biển lâu dài cho dân

Theo PGS.TS Nguyễn Hữu Dũng, muốn doanh nghiệp, người dân đầu tư một cách bài bản thì giao khu vực biển nuôi trồng lâu dài, ít nhất 20 năm, 30 năm nếu không người dân mãi mãi nuôi lồng thủ công.

Nghề nuôi biển Việt Nam có thể thu đến 15 tỷ USD mỗi năm - 4
Dự án nuôi biển 200 triệu USD được đầu tư theo công nghệ của Mỹ triển khai tại vùng biển Khánh Hòa

"Luật thủy sản 2017 quy định thời hạn giao khu vực biển cho tổ chức, cá nhân nuôi trồng hải sản đến 30 năm, gia hạn đến 20 năm. Luật có rồi nhưng đến nay chưa được thực hiện. Các chính sách phát triển nuôi biển Việt Nam có gần như đầy đủ nhưng chưa được thực thi đồng bộ ở các địa phương", ông Dũng nói.

Ông Dũng đưa ra so sánh, Việt Nam có 1.000km2 có tiềm năng phát triển nuôi cá biển. Năng suất nuôi cá biển ở vùng nhiệt đới đạt gần 10.000-12.000 tấn/ha/năm thì Việt Nam có thể nuôi đến 10 triệu tấn cá biển.

Như cá tra, Việt Nam xuất hơn 1 triệu tấn, đã đạt doanh thu 2,5 tỷ USD. Nếu phát triển tốt tiềm năng, lợi thế thì mục tiêu đạt được từ 10-15 tỷ USD mỗi năm là chuyện trong tầm tay.

Nghề nuôi biển Việt Nam có thể thu đến 15 tỷ USD mỗi năm - 5
Các chuyên gia cho rằng cần tích hợp nuôi biển với các ngành kinh tế biển khác như du lịch, dầu khí, nhựa, điện gió, vận tải biển

Ông Dũng cũng đề nghị trong thể chế phát triển nuôi biển công nghiệp, phải coi doanh nghiệp là chủ thể. Cùng với đó là chính sách rõ ràng để thu hút doanh nghiệp vào đầu tư, tạo chuỗi sản xuất.

"Đơn giản hóa các thủ tục, có chính sách rõ ràng để thu hút doanh nghiệp vào đầu tư. Đừng bắt doanh nghiệp phải chạy ra bộ này bộ kia để xin phép. Trong phạm vi của địa phương giải quyết được thì xử lý", ông Dũng nói thêm.

Phát biểu tại hội thảo, Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy sản Trần Đình Luân ghi nhận những vướng mắc trong phát triển thủy sản nói chung, ngành nuôi biển nói riêng.

"Trong phạm vi quy định thẩm quyền, giao biển theo hải lý (từ 6 hải lý cấp tỉnh, 3 hải lý cấp huyện) để linh động phát triển các dự án nuôi biển. Trước mắt, các địa phương ven biển cần tổ chức lại sản xuất, hoạt động khai thác thủy sản ven bờ để tránh tận diệt, lãng phí tài nguyên biển. Trong đó, tổ chức lại các bãi giống, cắm mốc, giao biển cho cộng đồng, hộ gia đình và sớm thành lập các tổ hợp tác, hợp tác xã ven biển", ông Luân nói.

Trung tâm nuôi biển công nghiệp của cả nước

Theo PGS.TS Nguyễn Hữu Dũng, các tỉnh từ Bình Định đến Ninh Thuận có điều kiện tương đồng với nhau để phát triển thành trung tâm nuôi biển công nghiệp của Việt Nam trong tương lai gần.

Mặc dù không thuận lợi như Quảng Ninh, nơi có nhiều hòn đảo tạo ra vùng nước tĩnh; tuy nhiên, với vùng biển 4 tỉnh Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, ra xa bờ chỉ vài chục mét là nước sâu - điều kiện tiên quyết để phát triển nuôi biển công nghiệp thuận lợi. Vậy nên cần có liên kết vùng giữa các tỉnh này.

Theo Dân trí

Có thể thu hàng chục tỉ USD từ nghề nuôi biểnCó thể thu hàng chục tỉ USD từ nghề nuôi biển
Phấn đấu tới năm 2030 hình thành 7 cụm liên kết ngành kinh tế biểnPhấn đấu tới năm 2030 hình thành 7 cụm liên kết ngành kinh tế biển
Hợp tác quốc tế về phát triển kinh tế biển - động lực cho phát triển của các tỉnh duyên hải miền TrungHợp tác quốc tế về phát triển kinh tế biển - động lực cho phát triển của các tỉnh duyên hải miền Trung

  • bidv-tiet-kiem-mua-vang-ron-rang-tai-loc
  • nang-luong-cho-phat-trien
  • pvoil-duong-xa-them-gan
  • vietinbank

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 77,250 ▲400K 79,250 ▲400K
AVPL/SJC HCM 77,250 ▲400K 79,250 ▲400K
AVPL/SJC ĐN 77,250 ▲400K 79,250 ▲400K
Nguyên liệu 9999 - HN 64,750 ▲50K 65,300 ▲50K
Nguyên liệu 999 - HN 64,650 ▲50K 65,200 ▲50K
AVPL/SJC Cần Thơ 77,250 ▲400K 79,250 ▲400K
Cập nhật: 28/02/2024 17:00
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 63.900 65.100
TPHCM - SJC 77.400 ▲400K 79.300 ▲350K
Hà Nội - PNJ 63.900 65.100
Hà Nội - SJC 77.400 ▲400K 79.300 ▲350K
Đà Nẵng - PNJ 63.900 65.100
Đà Nẵng - SJC 77.400 ▲400K 79.300 ▲350K
Miền Tây - PNJ 63.900 65.100
Miền Tây - SJC 77.300 ▲400K 79.300 ▲400K
Giá vàng nữ trang - PNJ 63.900 65.100
Giá vàng nữ trang - SJC 77.400 ▲400K 79.300 ▲350K
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 63.900
Giá vàng nữ trang - SJC 77.400 ▲400K 79.300 ▲350K
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn PNJ (24K) 63.900
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 24K 63.800 64.600
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 18K 47.200 48.600
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 14K 36.540 37.940
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 10K 25.620 27.020
Cập nhật: 28/02/2024 17:00
AJC Mua vào Bán ra
TT, 3A, NT Nghệ An 6,505 ▲5K 6,615 ▲5K
Trang sức 99.99 6,450 ▲5K 6,595 ▲5K
Trang sức 99.9 6,440 ▲5K 6,585 ▲5K
SJC Thái Bình 7,730 ▲40K 7,920 ▲30K
NT, ĐV, 3A Hà Nội 6,505 ▲5K 6,615 ▲5K
NT, 3A, ĐV Thái Bình 6,505 ▲5K 6,615 ▲5K
NL 99.99 6,455 ▼5K
Nhẫn tròn ko ép vỉ TB 6,455 ▲5K
Miếng SJC Nghệ An 7,700 ▲10K 7,900 ▲10K
Miếng SJC Hà Nội 7,730 ▲40K 7,920 ▲30K
Cập nhật: 28/02/2024 17:00
SJC Mua vào Bán ra
SJC 1L, 10L, 1KG 77,300 ▲400K 79,300 ▲400K
SJC 5c 77,300 ▲400K 79,320 ▲400K
SJC 2c, 1C, 5 phân 77,300 ▲400K 79,330 ▲400K
Vàng nhẫn SJC 99,99 1 chỉ, 2 chỉ, 5 chỉ 63,950 ▲50K 65,150 ▲50K
Vàng nhẫn SJC 99,99 0.3 chỉ, 0.5 chỉ 63,950 ▲50K 65,250 ▲50K
Nữ Trang 99.99% 63,850 ▲150K 64,750 ▲50K
Nữ Trang 99% 62,609 ▲50K 64,109 ▲50K
Nữ Trang 68% 42,184 ▲34K 44,184 ▲34K
Nữ Trang 41.7% 25,153 ▲20K 27,153 ▲20K
Cập nhật: 28/02/2024 17:00

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng VCB
AUD 15,609.44 15,767.11 16,273.75
CAD 17,702.59 17,881.40 18,455.97
CHF 27,250.53 27,525.78 28,410.25
CNY 3,349.43 3,383.26 3,492.50
DKK - 3,508.94 3,643.49
EUR 25,958.16 26,220.37 27,382.84
GBP 30,360.09 30,666.75 31,652.15
HKD 3,065.95 3,096.91 3,196.43
INR - 296.12 307.98
JPY 158.36 159.96 167.62
KRW 15.94 17.71 19.32
KWD - 79,814.36 83,009.36
MYR - 5,115.82 5,227.66
NOK - 2,279.55 2,376.45
RUB - 254.37 281.60
SAR - 6,546.73 6,808.80
SEK - 2,332.82 2,431.99
SGD 17,834.17 18,014.31 18,593.15
THB 603.62 670.69 696.41
USD 24,420.00 24,450.00 24,790.00
Cập nhật: 28/02/2024 17:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Vietinbank
AUD 15,755 15,855 16,305
CAD 17,893 17,993 18,543
CHF 27,502 27,607 28,407
CNY - 3,381 3,491
DKK - 3,521 3,651
EUR #26,156 26,191 27,351
GBP 30,728 30,778 31,738
HKD 3,072 3,087 3,222
JPY 159.97 159.97 167.92
KRW 16.65 17.45 20.25
LAK - 0.88 1.24
NOK - 2,283 2,363
NZD 14,781 14,831 15,348
SEK - 2,326 2,436
SGD 17,842 17,942 18,542
THB 630.18 674.52 698.18
USD #24,384 24,464 24,804
Cập nhật: 28/02/2024 17:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 24,450.00 24,470.00 24,790.00
EUR 26,178.00 26,283.00 27,420.00
GBP 30,568.00 30,753.00 31,700.00
HKD 3,085.00 3,097.00 3,198.00
CHF 27,463.00 27,573.00 28,447.00
JPY 159.65 160.29 167.77
AUD 15,796.00 15,859.00 16,344.00
SGD 17,988.00 18,060.00 18,599.00
THB 669.00 672.00 700.00
CAD 17,861.00 17,933.00 18,465.00
NZD 14,839.00 15,330.00
KRW 17.70 19.33
Cập nhật: 28/02/2024 17:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 24420 24470 24885
AUD 15818 15868 16276
CAD 17956 18006 18415
CHF 27730 27780 28198
CNY 0 3384.8 0
CZK 0 1020 0
DKK 0 3490 0
EUR 26379 26429 26944
GBP 30932 30982 31441
HKD 0 3115 0
JPY 161.33 161.83 166.39
KHR 0 5.6713 0
KRW 0 18.4 0
LAK 0 1.0298 0
MYR 0 5337 0
NOK 0 2330 0
NZD 0 14826 0
PHP 0 370 0
SEK 0 2360 0
SGD 18139 18139 18499
THB 0 642.6 0
TWD 0 777 0
XAU 7730000 7730000 7870000
XBJ 5900000 5900000 6350000
Cập nhật: 28/02/2024 17:00