-
Đừng hỏi - Hãy hỏi
Xin hỏi Học giả An Chi có nhận xét gì về bản dịch này của ông Lê Anh Chí. Và ông có nhận xét gì về cách dùng thức mệnh lệnh phủ định của ông ... -
Vô học và niết bàn
Mỗi khi tỏ ý coi thường khinh miệt ai đó thiếu văn hóa hoặc có thái độ xấu, dân ta hay dùng mấy tiếng “kẻ vô học”. Nhưng nghe nói đối với Phật giáo thì ... -
“Cái đầu mầy” là cái gì?
Bây giờ phim của người Việt Nam hẳn hoi cũng “cái đầu mầy”, “cái đầu mầy”, một cách chướng tai và ngô nghê. Tôi thực sự không hiểu “cái đầu mầy” là cái gì và ... -
Oligarch là gì?
Xin ông cho biết “oligarch” là gì mà nhiều tác giả và tờ báo để nguyên không dịch? Nguyễn Văn Bổn (Q1, TP HCM). -
Nam Vang - Kim Biên
Xin ông cho biết tại sao trước đây ta gọi thủ đô Phnom Penh của Campuchia là Nam Vang còn cho đến bây giờ người Hoa vẫn gọi là Kim Biên? -
Vật tổ và tô tem
Bạn đọc: Xin ông cho biết vật tổ là gì và có khác với totem không? -
Lưu manh và du thủ du thực
Xin ông giải thích cặn kẽ gốc từ “lưu manh” và từ “du thủ du thực? -
Có bị kỳ thị hay không?
“Nếu chỉ sử dụng để đánh vần (hay ghép vần), đọc, viết hay biên soạn từ điển thì những chữ biến thể này dường như không có vấn đề gì phải bàn. Nhưng khi sử ... -
Tám & tán
Bạn đọc: Trong khẩu ngữ của tiếng Việt hiện nay, người ta hay dùng hai tiếng BÀ TÁM để chỉ người nhiều chuyện, nhiều lời, người hay nói những chuyện đâu đâu. Lại có cả ... -
Gốc và nghĩa của từ Chỉn
Bạn đọc: Thưa học giả An Chi, xin ông cho biết gốc và nghĩa của từ “chỉn”. Trong câu đối “Khóc vợ” của cụ Nguyễn Khuyến có câu: “Nhà chỉn cũng nghèo thay…”. -
Vấn đề đánh dấu thanh điệu
Gần đây, trên nhiều trang báo, các biển hiệu của nhiều trụ sở cơ quan công quyền, chúng tôi thấy những chữ như: “Hòa; tòa án, hóa học…” thì dấu “sắc” thường đánh vào chữ ... -
Cao Miên - Mang Khảm - Campuchia
Xin ông cho biết cái tên Cao Miên trước kia ta dùng để chỉ Campuchia do đâu mà ra? Còn tên Mang Khảm dùng để chỉ vùng đất nào và đâu là xuất xứ của ... -
Chánh & chính - Cửa nghè
1. Xin ông cho biết “chánh” với “chính” khác nhau như thế nào? 2. Một số đình làng có “cửa nghè” ở chính diện trước đình, có một cửa lớn và hai cửa nhỏ. Tại ... -
Trần Trọng Kim và “Việt Nam sử lược”
Tạp chí Xưa & Nay số 346 (12/2009) có đăng bài “Trần Trọng Kim với Việt Nam sử lược” của Mai Khắc Ứng, hết lời ca ngợi Trần Trọng Kim và quyển sử của ... -
Là Nguyễn Trãi chứ còn ai
Bạn đọc: Vừa rồi, một vài báo có đăng bài của Đỗ Quyên Quyên nhan đề “Bình Ngô đại cáo không phải của Nguyễn Trãi?”... -
Gà, ếch và người
Xin ông vui lòng giải thích giúp tôi nghĩa đúng của câu: “Ếch tháng ba, gà tháng bảy. Ếch tháng mười, người tháng giêng”. -
Về địa danh Sài Gòn (Kỳ 2)
Bạn đọc: Blog của Dang Thai Minh có bài “Nguồn gốc địa danh Sài Gòn” của tác giả Bình Nguyên Lộc, tóm tắt nhiều xu hướng giải thích về nguồn gốc tên gọi này, trong ... -
Về địa danh Sài Gòn
Blog của Dang Thai Minh có bài “Nguồn gốc địa danh Sài Gòn” của tác giả Bình Nguyên Lộc, tóm tắt nhiều xu hướng giải thích về nguồn gốc tên gọi này, trong đó có ... -
Bức ảnh đặc biệt về cụ Hồ và Đại tướng trong ngày Độc Lập năm ấy
Xin ông vui lòng cho biết bức ảnh Bác Hồ và Đại tướng Võ Nguyên Giáp gửi kèm theo đây (ảnh 1) được chụp trong hoàn cảnh nào và ai là chủ nhân của nó? -
Từ San Francisco đến Cựu Kim Sơn
Bạn đọc: Xin ông cho biết tại sao trước đây ta gọi thành phố San Francisco (Hoa Kỳ) là Cựu Kim Sơn, tên mà hình như hiện nay người Trung Quốc vẫn dùng?