-
Phong & Bàng
Bạn đọc: Tôi thấy có quyển từ điển Hán Việt giảng chữ “phong” là cây bàng nhưng xét trên thực tế thì phong và bàng là hai loài thực vật rất khác nhau. -
Như & Na Ná
Bạn đọc: “Như” và “na ná” thì đồng nghĩa với nhau nhưng sau khi đọc một số bài của ông về từ nguyên, tôi đâm ra thắc mắc: Không biết hai từ, ngữ này có ... -
Lạnh lùng có nghĩa gốc là cực lạnh
Xin ông vui lòng cho hỏi: Vậy “lùng” trong “lạnh lùng” có nghĩa là gì? -
“Grù” không phải là tiếng Việt
Bạn đọc: Báo Công an TP HCM ngày 16-4-2016 có đăng tại trang “Sáng tác” bài “Tiếng bồ câu “grù grù” ngoài cửa sổ” của Trương Thanh Thùy -
Khế là trái có khía
Tặng Nguyễn Thuý Anh, giảng viên tại University of Michigan, Ann Arbor. -
Từ ANH đến INH và ÊNH
Bạn đọc: Tôi rất tâm đắc với chuyện cu Ghềnh hất cẳng cụ Gành mà các ngành chức năng cứ “êm ru bà rù” (NLM 510), cũng như chuyện Anh > Inh > Ênh (NLM ... -
Lại chuyện cụ Gành và cu Ghềnh
Bạn đọc: Nhân chuyện “Gành - Ghềnh” trên Năng lượng Mới số 508, tôi xin hỏi bổ sung ý của ông An Chi về /anh/-/inh/-/ênh/, một hiện tượng khá thú vị về âm đọc của ... -
GHỀNH hay là GÀNH
Bạn đọc: Cây cầu trăm tuổi dài 223m trên sông Đồng Nai dẫn vào Cù lao Phố đã bị sà lan húc sập. Từ nhiều ngày nay, hầu như tất cả các phương tiện truyền ... -
Gông, cùm, xiềng, xích của ta không có dây mơ rễ má gì với cangue và chaîne của tiếng Tây
Mạng Tìm hiểu từ nguyên (Nguồn gốc từ ngữ/ Từ ngữ và lịch sử) ngày 30-8-2012 có đăng bài “Cùm lim, xích sắt” của Nguyễn Dư (Lyon, 5-2008), trong đó những ý kiến chính đều ... -
Về những “chữ Việt gốc Pháp” trên sggdpost.com
Mục “Sài Gòn - Gia Định: Đất & Người” của mạng sggdpost.com có ba bài liên quan đến lĩnh vực từ nguyên do “Sưu Tầm” đưa lên ngày 9-12-2015... -
Lý do lý trấu
Bạn đọc: Xin ông cho biết nghĩa của cụm từ “lý do lý trấu”? “Lý trấu” là gì? Xin cảm ơn ông. -
Nói cho sướng miệng thì hay ho gì
Đề cập đến cổ nhân mà không cẩn thận, dễ gây ra sự mạo phạm ngoài ý muốn! Xin hỏi ông An Chi có ý kiến gì về ý kiến của Quang Nguyễn. -
"Bùi thị hý bút” nghĩa là gì?
Từ ngày 25-1 đến ngày 3-2-2016, Báo Tuổi trẻ đã đăng 10 kỳ tư liệu “Giải mã gốm Chu Đậu” của Thái Lộc - Trần Mai. Đặc biệt là kỳ 4 (28-1) đã cho người ... -
Chuyện tên của loài khỉ
Ngoài danh từ "khỉ", phương ngữ Nam Bộ còn có hai danh từ khác nữa dùng để chỉ loài động vật này là "khọn" và "mai". -
Nói lái trong tiếng Pháp
Bạn đọc: Nếu tôi nhớ không nhầm thì trong hơn 20 năm nay, trả lời cho độc giả, ông đã vài lần giải thích về hiện tượng “nói lái”, kể cả trong tiếng Anh (spoonerism) ... -
Ngựa Hồ - Chim Việt
Bạn đọc: Có lẽ nhiều người vẫn biết hai câu “Ngựa Hồ hí gió Bắc - Chim Việt đậu cành Nam” xuất xứ từ đôi câu đối tiếng Hán “Hồ mã tê Bắc phong - ... -
Điệp thức của chữ GIÁC [角]
Bạn đọc: Xin ông cho biết xuất xứ của từ “giác” trong “ống giác”, “giác hơi”. Nó có liên quan gì đến chữ “giác” trong “tê giác” mà ông đã có lần nói đến? Xin ... -
Nói rõ thêm về NƯỚC
Bạn đọc: Trong bài “Lạ nước lạ cái” (Năng lượng Mới số 486), ông An Chi đã giải thích rằng, “nước” là một từ Việt gốc Hán, bắt nguồn ở từ ghi bằng chữ [略] ... -
"Lạ nước lạ cái"
Bạn đọc: Xin ông cho biết, “lạ nước lạ cái” có nghĩa là gì và đâu là từ nguyên của “nước” và “cái” trong câu này? -
Tác dụng của thanh phù
Bạn đọc: Tôi đã nghe lỏm ông An Chi có nói rằng thanh phù của các chữ Hán thuộc loại hình thanh rất có ích cho việc truy tầm từ nguyên của nhiều từ Việt ...