Top 10 game có thưởng khi tải về - game bài đổi thưởng trực tuyến

7 tháng năm 2021, giá tiêu dùng chỉ tăng 1,64%

13:12 | 29/07/2021

4,883 lượt xem
Theo dõi PetroTimes trên
|
(PetroTimes) - Bất chấp những làn sóng mua sắm chống dịch do tâm lý người dân trong thời gian qua, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) qua 7 tháng năm 2021 chỉ tăng 1,64%. Đây là mức tăng trưởng thấp nhất trong 5 năm qua.

Ngày 29/7, Tổng cục Thống kê công bố thông tin CPI tháng 7 tăng 0,62% so với tháng 6, trong đó khu vực thành thị tăng 0,64% khu vực nông thôn tăng 0,6%. Trong rổ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng chính, có 7/11 nhóm tăng giá, 3/11 nhóm giảm giá, riêng nhóm hàng hóa và dịch vụ khác giữ giá ổn định so với tháng trước.

7 tháng năm 2021, giá tiêu dùng chỉ tăng 1,64%
Tâm lý tích trữ hàng hóa chống dịch khiến chỉ số CPI nhích lên 0,62% trong tháng 7

Theo bà Nguyễn Thu Oanh, Vụ trưởng Vụ Thống kê giá (Tổng cục Thống kê), trong tháng 7, giá lương thực - thực phẩm tăng tại một số địa phương thực hiện giãn cách xã hội phòng chống dịch Covid-19 do người dân có tâm lý lo ngại thiếu hàng hóa đã tăng tích trữ. Bên cạnh đó, giá xăng dầu và giá gas đắt đỏ hơn theo giá nhiên liệu thế giới. Ngoài ra, giá điện sinh hoạt tăng lũy tiến với nhu cầu sử dụng trong mùa nắng nóng. Đây là những nguyên nhân chính khiến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng này tăng 0,62% so với tháng trước, tăng 2,25% so với tháng 12/2020 và tăng 2,64% so với tháng 7/2020.

“Tuy nhiên, tính chung 7 tháng, CPI tăng 1,64% so với cùng kỳ năm trước, mức tăng thấp nhất kể từ năm 2016 và lạm phát cơ bản bảy tháng tăng 0,89%,” bà Oanh cho biết.

Báo cáo của Tổng cục Thống kê chỉ ra nhóm giao thông có mức giá tăng cao nhất trong tháng 7 với 2,36% (làm CPI chung tăng 0,23 điểm phần trăm), nguyên nhân ảnh hưởng của các đợt điều chỉnh giá xăng, dầu (ngày 26/6, 12/7 và 27/7) khiến giá xăng E5 tăng 730 đồng/lít so, giá xăng A95 tăng 770 đồng/lít, giá dầu diezen tăng 260 đồng/lít.

Mặt khác, nhóm nhà ở và vật liệu xây dựng đã tăng 0,88% so với tháng trước (làm CPI chung tăng 0,17 điểm phần trăm), chủ yếu do các đợt nắng nóng trong tháng làm chỉ số giá điện sinh hoạt tăng 3,38% cộng thêm giá gas tăng 7,77%. Cụ thể, giá gas trong nước điều chỉnh tăng 30.000 đồng/bình 12 kg sau khi giá gas thế giới tăng 92,5 USD/tấn (từ mức 527,5 USD/tấn lên mức 620 USD/tấn).

Ngoài ra, nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống cũng tăng 0,67% so với tháng trước (làm CPI chung tăng 0,22 điểm phần trăm), do tác động tâm lý ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid-19, nhu cầu tích trữ hàng hóa của người dân tại một số địa phương thực hiện giãn cách xã hội đã khiến giá lương thực, thực phẩm “leo thang”…

Theo Vụ trưởng Vụ Thống kê giá, chỉ số giá nhóm lương thực tăng 0,36% so với tháng trước, trong đó chỉ số giá gạo tăng 0,22% (khu vực thành thị tăng 0,12%; khu vực nông thôn tăng 0,3%). Giá gạo tăng chủ yếu ở các tỉnh miền Trung và miền Nam do dịch Covid-19 diễn biến phức tạp làm nhu cầu tiêu dùng và dự trữ gạo của người dân tăng.

Bên cạnh đó, tại các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện Chỉ thị số 15/CT-TTg và Chỉ thị số 16/CT-TTg về việc giãn cách xã hội, người dân hạn chế tối đa ra ngoài, nhu cầu dự trữ hàng hóa và ăn uống tại nhà nhiều hơn nên nhu cầu thực phẩm thiết yếu, rau tươi, sữa, thực phẩm chế biến từ sữa, thực phẩm chế biễn sẵn, thực phẩm đông lạnh tăng cao. Theo đó, chỉ số giá nhóm thực phẩm tháng 7/2021 tăng 0,95% so với tháng trước.

Về tỷ giá, các nhà đầu tư toàn cầu lo lắng hơn về biến thể Covid-19 mới có thể đe dọa triển vọng phục hồi kinh tế toàn cầu, theo đó chỉ số USD trên thị trường quốc tế đã đạt mức 92,6 điểm, tăng 1,72 điểm so với tháng Sáu. Tuy nhiên, lượng dự trữ ngoại tệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vẫn bảo đảm đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp nhập khẩu, do đó giá USD bình quân trên thị trường tự do dao động quanh mức 23.130 VNĐ/USD.

Như vậy, chỉ số giá USD trong tháng chỉ tăng 0,09% so với tháng trước và giảm 0,23% so với tháng 12/2020. Điều này đã tác động đến giá vàng, bình quân ở mức 1.803 USD/ounce và giảm 1,78% so với tháng trước. Trong nước, chỉ số giá vàng đã giảm 1,39% so với tháng Sáu và giảm 1,16% so với tháng 12/2020.

Tính chung lại, chỉ số giá tiêu dùng bình quân 7 tháng của năm đã tăng 1,64% so với cùng kỳ năm trước. Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, đây là mức tăng bình quân 7 tháng thấp nhất kể từ năm 2016.

Vụ trưởng Vụ Thống kê giá chỉ ra một số nguyên nhân tác động đến chỉ số CPI trong bảy tháng như nhóm xăng-dầu với 12 đợt điều chỉnh đã làm cho giá xăng A95 tăng 5.210 đồng/lít, giá xăng E5 tăng 4.980 đồng/lít và giá dầu diezen tăng 4.000 đồng/lít. So với cùng kỳ năm trước, giá xăng-dầu bình quân 7 tháng đã tăng 20,36% và làm CPI chung tăng 0,73 điểm phần trăm. Thêm vào đó, giá bán lẻ gas trong nước cũng điều chỉnh tăng 18,43% so với cùng kỳ năm trước, góp phần làm CPI chung tăng 0,27 điểm phần trăm.

Ngoài ra, giá dịch vụ giáo dục cũng tăng 4,46% so với cùng kỳ năm trước (làm CPI chung tăng 0,24 điểm phần trăm) do ảnh hưởng từ đợt tăng học phí năm học mới 2020-2021 theo lộ trình của Nghị định số 86/2015/NĐ-CP ngày 02/10/2015 của Chính phủ. Thêm vào đó, giá gạo trong nước tăng theo giá gạo xuất khẩu và nhu cầu tiêu dùng 6,83% so với cùng kỳ (làm CPI chung tăng 0,17 điểm phần trăm), giá vật liệu bảo dưỡng nhà ở tăng 5,6% so với cùng kỳ do giá xi măng, sắt, thép, cát tăng theo giá nguyên nhiên vật liệu đầu vào (góp phần làm CPI chung tăng 0,11 điểm phần trăm).

Về góc độ điều hành, bà Oanh nhấn mạnh trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, Chính phủ đã chỉ đạo sát sao các ngành các cấp tích cực triển khai thực hiện các giải pháp đồng bộ để ngăn chặn dịch bệnh và ổn định giá cả thị trường.

Theo đó, lạm phát cơ bản tháng 7 đã giảm 0,06% so với tháng trước, tăng 0,99% so với cùng kỳ năm trước. Như vậy, lạm phát cơ bản bình quân 7 tháng tăng 0,89% so với cùng kỳ năm 2020 và thấp hơn mức CPI bình quân chung (tăng 1,64%).

“Điều này phản ánh biến động giá tiêu dùng chủ yếu do giá lương thực, giá xăng, dầu, điện và giá gas tăng. Mức lạm phát cơ bản tháng 7 và tính chung 7 tháng năm 2021 so với cùng kỳ năm trước đều là mức thấp nhất kể từ năm 2011”, Vụ trưởng Vụ Thống kê giá cho biết.

P.V

Mặt bằng giá mới: Cẩn trọng “nhập khẩu lạm phát” Mặt bằng giá mới: Cẩn trọng “nhập khẩu lạm phát”
Giá thịt lợn giảm mạnh - Phù hợp quy luật thị trường Giá thịt lợn giảm mạnh - Phù hợp quy luật thị trường
Giá thịt lợn “làm khó” mục tiêu kiểm soát CPI dưới 4% Giá thịt lợn “làm khó” mục tiêu kiểm soát CPI dưới 4%
Áp lực lạm phát trong những tháng cuối năm sẽ không quá lớn? Áp lực lạm phát trong những tháng cuối năm sẽ không quá lớn?

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 81,500 83,500
AVPL/SJC HCM 81,500 83,500
AVPL/SJC ĐN 81,500 83,500
Nguyên liệu 9999 - HN 82,450 82,750
Nguyên liệu 999 - HN 82,350 82,650
AVPL/SJC Cần Thơ 81,500 83,500
Cập nhật: 27/09/2024 07:00
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 82.100 83.200
TPHCM - SJC 81.500 83.500
Hà Nội - PNJ 82.100 83.200
Hà Nội - SJC 81.500 83.500
Đà Nẵng - PNJ 82.100 83.200
Đà Nẵng - SJC 81.500 83.500
Miền Tây - PNJ 82.100 83.200
Miền Tây - SJC 81.500 83.500
Giá vàng nữ trang - PNJ 82.100 83.200
Giá vàng nữ trang - SJC 81.500 83.500
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 82.100
Giá vàng nữ trang - SJC 81.500 83.500
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn Trơn PNJ 999.9 82.100
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999.9 82.000 82.800
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999 81.920 82.720
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 99 81.070 82.070
Giá vàng nữ trang - Vàng 916 (22K) 75.450 75.950
Giá vàng nữ trang - Vàng 750 (18K) 60.850 62.250
Giá vàng nữ trang - Vàng 680 (16.3K) 55.050 56.450
Giá vàng nữ trang - Vàng 650 (15.6K) 52.570 53.970
Giá vàng nữ trang - Vàng 610 (14.6K) 49.260 50.660
Giá vàng nữ trang - Vàng 585 (14K) 47.190 48.590
Giá vàng nữ trang - Vàng 416 (10K) 33.200 34.600
Giá vàng nữ trang - Vàng 375 (9K) 29.800 31.200
Giá vàng nữ trang - Vàng 333 (8K) 26.070 27.470
Cập nhật: 27/09/2024 07:00
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 8,125 8,300
Trang sức 99.9 8,115 8,290
NL 99.99 8,160
Nhẫn tròn k ép vỉ T.Bình 8,160
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng T.Bình 8,230 8,340
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng N.An 8,230 8,340
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng H.Nội 8,230 8,340
Miếng SJC Thái Bình 8,150 8,350
Miếng SJC Nghệ An 8,150 8,350
Miếng SJC Hà Nội 8,150 8,350
Cập nhật: 27/09/2024 07:00
SJC Mua vào Bán ra
SJC 1L, 10L, 1KG 81,500 83,500
SJC 5c 81,500 83,520
SJC 2c, 1C, 5 phân 81,500 83,530
Vàng nhẫn SJC 99,99 1 chỉ, 2 chỉ, 5 chỉ 81,300 82,700
Vàng nhẫn SJC 99,99 0.3 chỉ, 0.5 chỉ 81,300 82,800
Nữ Trang 99.99% 81,200 82,400
Nữ Trang 99% 79,584 81,584
Nữ Trang 68% 53,688 56,188
Nữ Trang 41.7% 32,014 34,514
Cập nhật: 27/09/2024 07:00

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng VCB
AUD 16,419.73 16,585.59 17,118.51
CAD 17,821.55 18,001.56 18,579.98
CHF 28,249.79 28,535.14 29,452.02
CNY 3,436.23 3,470.94 3,583.01
DKK - 3,611.85 3,750.35
EUR 26,736.66 27,006.73 28,204.05
GBP 32,001.92 32,325.17 33,363.84
HKD 3,083.46 3,114.61 3,214.69
INR - 293.59 305.34
JPY 164.08 165.73 173.63
KRW 16.03 17.81 19.33
KWD - 80,448.34 83,668.66
MYR - 5,892.71 6,021.52
NOK - 2,285.19 2,382.32
RUB - 255.47 282.82
SAR - 6,546.43 6,808.48
SEK - 2,372.13 2,472.97
SGD 18,649.56 18,837.93 19,443.23
THB 665.36 739.29 767.64
USD 24,430.00 24,460.00 24,800.00
Cập nhật: 27/09/2024 07:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 24,410.00 24,430.00 24,770.00
EUR 26,853.00 26,961.00 28,079.00
GBP 32,159.00 32,288.00 33,282.00
HKD 3,097.00 3,109.00 3,213.00
CHF 28,387.00 28,501.00 29,388.00
JPY 165.90 166.57 174.23
AUD 16,494.00 16,560.00 17,070.00
SGD 18,746.00 18,821.00 19,381.00
THB 732.00 735.00 768.00
CAD 17,916.00 17,988.00 18,538.00
NZD 15,145.00 15,653.00
KRW 17.71 19.56
Cập nhật: 27/09/2024 07:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 24460 24460 24800
AUD 16612 16662 17265
CAD 17981 18031 18583
CHF 28682 28782 29385
CNY 0 3473.8 0
CZK 0 1042 0
DKK 0 3668 0
EUR 27087 27137 27942
GBP 32527 32577 33344
HKD 0 3170 0
JPY 167.18 167.68 174.19
KHR 0 6.032 0
KRW 0 18.2 0
LAK 0 1.0333 0
MYR 0 6162 0
NOK 0 2323 0
NZD 0 15282 0
PHP 0 420 0
SEK 0 2415 0
SGD 18838 18888 19550
THB 0 716.3 0
TWD 0 768 0
XAU 8200000 8200000 8350000
XBJ 7700000 7700000 8100000
Cập nhật: 27/09/2024 07:00