Top 10 game có thưởng khi tải về - game bài đổi thưởng trực tuyến

Quản lý điện gió ngoài khơi và chuỗi cung ứng

16:45 | 28/04/2021

511 lượt xem
Theo dõi PetroTimes trên
|
(PetroTimes) - Ngày 27/4/2021, tại Hà Nội, Hội thảo Quản lý điện gió ngoài khơi và Chuỗi cung ứng đã được tổ chức bởi dự án Năng lượng tái tạo và Hiệu quả năng lượng (viết tắt là Dự án 4E) và Viện Năng lượng.
GWEC: Điện gió toàn cầu vẫn cần tăng trưởng gấp baGWEC: Điện gió toàn cầu vẫn cần tăng trưởng gấp ba
"Chạy đua" lắp trại điện gió khổng lồ ngoài khơi
Cần chiến lược cho hạ tầng cảng phục vụ phát triển điện gió ngoài khơiCần chiến lược cho hạ tầng cảng phục vụ phát triển điện gió ngoài khơi

Hội thảo nhằm mục tiêu cung cấp thông tin về cách thức tổ chức và triển khai công tác logistics của các doanh nghiệp trong ngành điện gió ngoài khơi, cũng như quản lý chuỗi cung ứng công nghiệp.

Tham gia dự Hội thảo có TSKH Trần Kỳ Phúc, Viện trưởng Viện Năng lượng; ông Nguyễn Anh Tuấn, Giám đốc Trung tâm Năng lượng tái tạo thuộc Viện Năng lượng; ông Henri Wasnick, Cố vấn cao cấp về Năng lượng tái tạo tại Viện Năng lượng; bà Vũ Chi Mai, Trưởng Hợp phần Năng lượng tái tạo Dự án 4E; cùng hơn 60 khách mời là đại diện từ các cơ quan chính phủ, các doanh nghiệp trong lĩnh vực điện gió.

Khách mời đặt câu hỏi thảo luận tại Hội thảo
Khách mời đặt câu hỏi thảo luận tại Hội thảo - Ảnh: GIZ Việt Nam

Tại hội thảo, các khách mời đã có cơ hội trực tiếp trao đổi về những rủi ro có thể gặp phải trong logistics và chuỗi cung ứng điện gió ngoài khơi dưới các góc nhìn của pháp chế, của chuỗi cung ứng, của các nhà phát triển, cũng như của các nhà sản xuất. Nhiều biện pháp quản lý rủi ro đã được đề xuất thực hiện, đặc biệt đối với quá trình vận hành và vận tải hàng hóa hạng nặng ngoài khơi. Hội thảo cũng tập trung đưa ra các yêu cầu kĩ thuật trong phát triển thị trường năng lượng điện gió móng cố định và móng nổi. Bên cạnh đó, các kinh nghiệm thực tiễn khi tham gia vào thị trường mới cũng được đề xuất cho Việt Nam, nhằm giải quyết các vấn đề còn tồn tại trong ngành.

Phát biểu tại sự kiện, ông Trần Kỳ Phúc nhấn mạnh: “Việt Nam có nhiều tiềm năng và lợi thế để phát triển điện gió ngoài khơi. Theo Nghị quyết số 55-NQ/TW của Bộ Chính trị về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, điện gió ngoài khơi là một giải pháp đột phá. Năng lượng gió ngoài khơi của Việt Nam trong giai đoạn đến năm 2045 được kì vọng đạt khoảng 20 GW. Tuy nhiên, các cơ quan quản lý nhà nước, đơn vị tư vấn cũng như chủ đầu tư đang gặp nhiều khó khăn trong công tác quản lý, thiết kế và dịch vụ logistics trong quá trình xin phê duyệt các dự án điện gió ngoài khơi. Hội thảo này hy vọng sẽ giải quyết được phần nào những khó khăn đó”.

Khách mời trao đổi tại Hội thảo
Khách mời trao đổi tại hội thảo - Ảnh: GIZ Việt Nam

Ông Henri Wasnick cũng chia sẻ: “Điện gió ngoài khơi có tiềm năng đóng vai trò chính yếu trong chuyển dịch năng lượng của Việt Nam, đặc biệt trong việc thực hiện các mục tiêu giảm thiểu khí CO2, an ninh năng lượng và phát triển kinh tế xã hội. Một chuỗi cung ứng nội địa bền vững sẽ mang đến cơ hội lớn để giảm giá thành năng lượng và phát triển nền công nghiệp xuất khẩu tự chủ cho một số lĩnh vực chuyên biệt. Tiềm năng này cần được chú trọng phát triển sâu rộng, nhằm tối ưu hóa nguồn năng lượng trong nước và quốc tế”.

Toàn cảnh Hội thảo
Toàn cảnh hội thảo - Ảnh: GIZ Việt Nam

Cùng với các nguồn năng lượng tái tạo khác như năng lượng mặt trời, năng lượng sinh học…, năng lượng gió có đóng góp lớn trong việc hỗ trợ Việt Nam thực hiện các mục tiêu kép, vừa giảm thiểu phát thải khí nhà kính vừa đảm bảo nguồn cung năng lượng bền vững với giá thành phải chăng. Các dự án năng lượng gió được dự đoán sẽ bùng nổ trong những năm tới, đòi hỏi sự nâng cấp trong quản lý chuỗi cung ứng và logistics cho các dự án điện gió nói chung và các dự án điện gió ngoài khơi nói riêng. Điều này giúp hạn chế trì hoãn khi triển khai dự án và hoạch định lộ trình dự án hiệu quả hơn. Việc tận dụng những giá trị gia tăng trong nước, song hành với việc xây dựng khung pháp lý phù hợp, sẽ hỗ trợ phát triển thị trường năng lượng Việt Nam.

Dự án Năng lượng Tái tạo và Hiệu quả năng lượng (4E) đã được triển khai từ năm 2015 đến nay, với mục tiêu phát triển hơn nữa các điều kiện tiền đề về pháp lý, quản lý và thể chế cũng như các năng lực liên quan nhằm thúc đẩy đầu tư vào Năng lượng tái tạo và Hiệu quả năng lượng. Dự án được ủy quyền thực hiện bởi Bộ Hợp tác Kinh tế và Phát triển CHLB Đức (BMZ) với đối tác là Bộ Công Thương Việt Nam, do Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức GIZ thực thi.

P.V

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 85,000 87,000
AVPL/SJC HCM 85,000 87,000
AVPL/SJC ĐN 85,000 87,000
Nguyên liệu 9999 - HN 85,500 85,800
Nguyên liệu 999 - HN 85,400 85,700
AVPL/SJC Cần Thơ 85,000 87,000
Cập nhật: 24/11/2024 17:00
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 85.500 86.800
TPHCM - SJC 85.000 87.000
Hà Nội - PNJ 85.500 86.800
Hà Nội - SJC 85.000 87.000
Đà Nẵng - PNJ 85.500 86.800
Đà Nẵng - SJC 85.000 87.000
Miền Tây - PNJ 85.500 86.800
Miền Tây - SJC 85.000 87.000
Giá vàng nữ trang - PNJ 85.500 86.800
Giá vàng nữ trang - SJC 85.000 87.000
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 85.500
Giá vàng nữ trang - SJC 85.000 87.000
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn Trơn PNJ 999.9 85.500
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999.9 85.400 86.200
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999 85.310 86.110
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 99 84.440 85.440
Giá vàng nữ trang - Vàng 916 (22K) 78.560 79.060
Giá vàng nữ trang - Vàng 750 (18K) 63.400 64.800
Giá vàng nữ trang - Vàng 680 (16.3K) 57.370 58.770
Giá vàng nữ trang - Vàng 650 (15.6K) 54.780 56.180
Giá vàng nữ trang - Vàng 610 (14.6K) 51.330 52.730
Giá vàng nữ trang - Vàng 585 (14K) 49.180 50.580
Giá vàng nữ trang - Vàng 416 (10K) 34.610 36.010
Giá vàng nữ trang - Vàng 375 (9K) 31.080 32.480
Giá vàng nữ trang - Vàng 333 (8K) 27.200 28.600
Cập nhật: 24/11/2024 17:00
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 8,470 8,670
Trang sức 99.9 8,460 8,660
NL 99.99 8,490
Nhẫn tròn ko ép vỉ T.Bình 8,460
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng T.Bình 8,560 8,680
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng N.An 8,560 8,680
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng H.Nội 8,560 8,680
Miếng SJC Thái Bình 8,530 8,700
Miếng SJC Nghệ An 8,530 8,700
Miếng SJC Hà Nội 8,530 8,700
Cập nhật: 24/11/2024 17:00

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng VCB
AUD 16,046.60 16,208.68 16,728.64
CAD 17,687.79 17,866.46 18,439.60
CHF 27,837.96 28,119.15 29,021.19
CNY 3,419.82 3,454.37 3,565.18
DKK - 3,476.18 3,609.29
EUR 25,732.54 25,992.46 27,143.43
GBP 31,022.76 31,336.12 32,341.35
HKD 3,183.90 3,216.06 3,319.23
INR - 300.15 312.15
JPY 158.58 160.19 167.80
KRW 15.64 17.37 18.85
KWD - 82,362.07 85,654.62
MYR - 5,628.28 5,751.02
NOK - 2,235.02 2,329.91
RUB - 235.29 260.47
SAR - 6,754.55 7,002.80
SEK - 2,238.05 2,333.07
SGD 18,377.68 18,563.31 19,158.80
THB 649.08 721.20 748.82
USD 25,170.00 25,200.00 25,509.00
Cập nhật: 24/11/2024 17:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 25,210.00 25,229.00 25,509.00
EUR 26,071.00 26,176.00 27,275.00
GBP 31,364.00 31,490.00 32,451.00
HKD 3,198.00 3,211.00 3,315.00
CHF 28,106.00 28,219.00 29,078.00
JPY 160.79 161.44 168.44
AUD 16,242.00 16,307.00 16,802.00
SGD 18,536.00 18,610.00 19,128.00
THB 712.00 715.00 746.00
CAD 17,850.00 17,922.00 18,438.00
NZD 14,619.00 15,111.00
KRW 17.40 19.11
Cập nhật: 24/11/2024 17:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 25343 25343 25509
AUD 16149 16249 16817
CAD 17801 17901 18456
CHF 28210 28240 29034
CNY 0 3472.2 0
CZK 0 1011 0
DKK 0 3579 0
EUR 26021 26121 26996
GBP 31338 31388 32504
HKD 0 3266 0
JPY 161.72 162.22 168.77
KHR 0 6.032 0
KRW 0 17.9 0
LAK 0 1.11 0
MYR 0 5869 0
NOK 0 2284 0
NZD 0 14634 0
PHP 0 407 0
SEK 0 2300 0
SGD 18474 18604 19335
THB 0 679.9 0
TWD 0 779 0
XAU 8500000 8500000 8700000
XBJ 8000000 8000000 8700000
Cập nhật: 24/11/2024 17:00