-
Xanh và xoong - Tục gõ xoong
Xanh và xoong đều chỉ dụng cụ nấu ăn, lại gần âm với nhau, có phải là hai từ cùng gốc không, thưa ông. Hình như ở một vài nước, có tục gõ xoong? Xin ... -
Chỉ có "nạ”, không có "ná”?
Trên Kiến thức Ngày nay, ông từng nói “nạ” có nghĩa là mẹ. Nhưng còn có “ná” trong “áng ná” cũng là mẹ... -
Khải huyền
Xin học giả An Chi cho biết nghĩa và các vấn đề liên quan tới cụm từ “khải huyền”. -
Cô, Mồ côi & Độc Cô Cầu Bại
Ngày xưa vương xưng “cô”; hoàng đế xưng “trẫm”. Xin ông cho biết ý nghĩa của từ “cô”? Liệu có phải “cô” ở đây là cô quả, cô độc và đã là vua thì là ... -
Quả thực là gì?
Xin học giả An Chi cho biết nghĩa và nguồn gốc của cụm từ "quả thực". -
Ông Lê Gia với vấn đề “âm tiết”
Ông Lê Gia đã trả lời có nhiều chỗ rất lạ, chẳng hạn, tác giả này cho rằng địa danh “Thành phố Hồ Chí Minh” chỉ có hai âm tiết… Kính mong ông cho ý ... -
Tánh và tính
Tôi xem sách Phật, thấy chữ [性] được đọc không thống nhất giữa các sách với nhau, nơi thì “tính”, chỗ lại “tánh”... -
Ai đúng, ai sai?
TS Phạm Văn Tình khẳng định Roland Jacques và Gaspar do Amaral đáng tin cậy, nhưng tôi thì không tin rằng "mật khu" ở Thanh Hóa, Nghệ An là của nhà Mạc còn những kẻ ... -
Màn, màng và mùng
Trong quan họ có bài “Con nhện giăng mùng”. Xin ông vui lòng giải thích thêm nghĩa chữ “mùng” trong bài này? -
Từ nguyên của những từ chỉ quan hệ thân tộc
Xin cho biết từ nguyên của những từ sau đây mà ông An Chi đã hứa trên Kiến thức Ngày nay là có dịp sẽ trả lời: tổ, cụ, kỵ, ông, bà, cha, mẹ, chú, ... -
Học giả An Chi: "Chinatown" chỉ là phố Tàu
Xin ông An Chi giải thích Chinatown thực chất là gì mà chuyện lại trở nên rắc rối như thế… ? -
Địa linh sinh nhân kiệt
Bạn đọc: Thưa học giả An Chi! Lâu nay ta thường nghe nói "Địa linh sinh nhân kiệt" có nghĩa là đất linh thiêng thì sinh người hào kiệt. Nhưng tôi lại thấy từ điển ... -
Tiếng ngoại tịch và tiếng song sinh
Bạn đọc: Trong cuốn “Cửa sổ tri thức” của PGS.TS Lê Trung Hoa (NXB Trẻ, 2005) có bạn đọc hỏi: “Có quan niệm cho rằng, trong tiếng Việt, trừ những tiếng ngoại tịch và tiếng ... -
"Tràm Chim" - một cái tên "méo mó" và vô nghĩa
Có một thứ "hàng độc" làm cho tôi thắc mắc hơn 20 năm nay mà chưa thấy ai giải đáp cho ra lẽ. Đó là chính cái địa danh "Tràm Chim", một cách đặt tên ... -
Nghĩa hiện hành của “đểu cáng” chỉ là nghĩa sự cố
Xin ông cho biết đâu là nghĩa gốc của hai chữ “đểu cáng” và căn cứ trên thực tế nào mà nó lại có nghĩa phái sinh như hiện nay, liên quan đến sự đểu ... -
Ba que xỏ lá và cờ ba que
Xin phiền ông giải thích thêm về từ "ba que". Có phải là ngày xưa cờ của chế độ Sài Gòn cũ có 3 vạch nên gọi là "cờ ba que" và khi nói về ... -
Sao phải đổi thành “Quán”?
Xin ông An Chi vui lòng cho biết chữ [觀] trong tôn hiệu của Phật Bà phải đọc là “quan” hay “quán” mới đúng. Xin cảm ơn ông. -
Gươm đàn: Đàn là vũ khí hay nhạc cụ?
Xưa nay người ta thường hiểu "gươm đàn" có nghĩa là một thanh gươm và một cây đàn, ý chỉ một viên võ tướng nhưng lại là người hào hoa… Nhưng cũng lại có ý ... -
Cù lao? Có năm thứ cù lao
Bạn đọc: Thưa học giả An Chi, chữ “cù lao” thường là chỉ một doi đất nổi lên ở giữa sông. Vậy chữ “cù lao” dùng để nói về công lao cha mẹ thì xuất ... -
Mỹ văn và Viện sĩ
Bạn đọc: Xin ông cho biết “Académie des Inscriptions et Belles-Lettres” (viết tắt là AIBL) có thể dịch như thế nào cho sát, đúng. Nhiều người dịch “belles-lettres” là “mỹ văn”. Vậy trong tiếng Việt, ...