Top 10 game có thưởng khi tải về - game bài đổi thưởng trực tuyến

  • Thiết đãi hay thết đãi?

    Thiết đãi hay thết đãi?

    Lâu nay đọc báo thấy có nơi viết “thết đãi”, có nơi lại viết “thiết đãi” khi nói đến việc tổ chức tiệc chiêu đãi khách quý. Vậy từ nào mới đúng, thưa ông?
  • Búa trong "chợ búa" vẫn là bà con với "phố" [铺]

    Búa trong "chợ búa" vẫn là bà con với "phố" [铺]

    Chữ “búa” trong “chợ búa” mà ông An Chi đã giải thích trên “Chuyện Đông chuyện Tây” của Kiến thức ngày nay dạo nào, gần đây đã được chủ blog “PN-Hiệp” bàn lại trên cơ ...
  • Thiền không dễ dịch chút nào…

    Thiền không dễ dịch chút nào…

    Nghe nói ông An Chi vừa được ông Lý Việt Dũng tặng một quyển sách trong đó có phần “Góp ý bản dịch Thiền Uyển Tập Anh (Anh Tú Vườn Thiền) của Ngô Đức Thọ ...
  • Thống đốc, sao không là Tổng giám đốc?

    Thống đốc, sao không là Tổng giám đốc?

    Tại sao lại gọi người đứng đầu Ngân hàng Nhà nước Trung ương là “thống đốc” mà không phải là “tổng giám đốc”? Có phải “thống đốc” là một cách gọi theo Trung Quốc không?
  • Nghiền và nghiến

    Nghiền và nghiến

    Xin ông cho biết “nghiền” trong “nghiền bột” và “nghiến” trong “nghiến răng” có quan hệ gì hay không với bài “Nghiền không phải là một từ chuẩn” của ông trên Năng lượng Mới số ...
  • Nghiền không phải là từ chuẩn

    Nghiền không phải là từ chuẩn

    Xin ông An Chi cho biết từ “nghiền” trong bài có phải là tiếng địa phương trong Nam không? Và có phải đây cũng là chữ “nghiền” trong “nghiền ngẫm”? Xin cảm ơn ông.
  • Sắc hay sắt?

    Sắc hay sắt?

    Khi cô giáo đọc thì phát âm là “sắc” nhưng vì trong sách giáo khoa dạy là “sắt” nên dù nghe “sắc” nhưng con tôi vẫn làm theo sách giáo khoa đã dạy. Đến khi ...
  • Bùng binh & bồn binh

    Bùng binh & bồn binh

    Nhân bài “Bồn tắm và bồn hoa” (Báo Năng lượng Mới số 306), xin ông An Chi cho hỏi thêm: giữa “bồn binh” với “bùng binh”, từ nào mới đúng? Hay hai từ này chỉ ...
  • Bồn tắm & bồn hoa

    Bồn tắm & bồn hoa

    Tại sao khi sản phụ sinh nở thì tiếng Hán gọi là “lâm bồn”? Chữ “bồn” này và “bồn” trong “bồn địa”, “bồn hoa” có phải là một không? Lại còn “bồn” trong “bồn chồn”? ...
  • Tài xế và tài công

    Tài xế và tài công

    Xin ông An Chi cho biết, chữ “tài” trong “tài xế” và “tài” trong “tài công” có phải là một hay không và do đâu mà ra? Xin cảm ơn.
  • Vòng… luẩn quẩn

    Vòng… luẩn quẩn

    Cũng là một vòng mà, trên các phương tiện truyền thông, kẻ gọi nó là “vòng 1/16”, người gọi nó là “vòng 1/8”. Xin ông An Chi cho biết đây thực ra là vòng “số ...
  • Bon, bòn, bỏn, bón...

    Bon, bòn, bỏn, bón...

    Xin ông An Chi cho hỏi: Hai chữ “bón” trong “bón phân”, “bón cơm” có phải là một không? Nếu không thì đâu là từ nguyên của mỗi chữ?
  • Về một đôi câu đối chùa Giác Lâm

    Về một đôi câu đối chùa Giác Lâm

    Chùa Giác Lâm (TP HCM) có đôi câu đối: “Triêu triêu triêu triêu triêu bái triêu triêu triêu bái/Trai trai trai trai trai giới trai trai trai giới”. Trong sách, hai câu này không được ...
  • Không thèm làm "quân tử"

    Không thèm làm "quân tử"

    Sau khi đọc bài “Trần Trọng Kim và Việt Nam sử lược” của ông An Chi trên trang “Nhà văn TP HCM”, ba độc giả ký tên vuduchuy, tathuphong và Phèn đã có nhận xét ...
  • Vốn ngoại ngữ của An Chi

    Vốn ngoại ngữ của An Chi

    Tôi đã nhiều lần được bạn bè thân, sơ và nhà báo hỏi về chuyện mình “giỏi ngoại ngữ” nhưng chưa có dịp trả lời cặn kẽ. Lần này, tôi nghĩ không có gì thích ...
  • Tôi không tự ti, cũng chẳng kiêu căng

    Tôi không tự ti, cũng chẳng kiêu căng

    Sau khi đọc bài “Vốn ngoại ngữ của An Chi” trên Báo Năng lượng Mới, số xuân Giáp Ngọ, có người đã đưa lên Facebook một bài viết ngắn nhan đề “Sự kiêu căng ...
  • "Phi tưởng phi phi tưởng" là gì?

    "Phi tưởng phi phi tưởng" là gì?

    Bạn đọc: Xin ông An Chi cho biết “Phi tưởng phi phi tưởng” là gì? Lê Thủy (HN)
  • Lời và từ; hàng và chuỗi

    Lời và từ; hàng và chuỗi

    Ngay sau khi bài “Trước Nguyễn Du, Tàu đã có lời lời châu ngọc” của ông An Chi xuất hiện, nó đã được ông Ngô Thanh Nhàn nhận xét trên Facebook.
  • Trước Nguyễn Du, Tàu đã có “lời lời châu ngọc”

    Trước Nguyễn Du, Tàu đã có “lời lời châu ngọc”

    Tôi chỉ xin hỏi ông An Chi xem văn thơ của Tàu (tôi dùng từ “Tàu” theo quan điểm của ông đó nha!) có cái gì na ná với tám chữ “Lời lời châu ngọc, ...
  • “Cát” là một từ Việt gốc Hán

    “Cát” là một từ Việt gốc Hán

    “Các” cũng là một từ Việt gốc Hán. Nhưng một người bạn của tôi lại nói rằng, ai có học “nhân chi sơ, tay sờ vú mẹ” cũng có thể biết được đó là ...
|< < 175 176 177 > >|