Top 10 game có thưởng khi tải về - game bài đổi thưởng trực tuyến

"Cuộc chiến nảy lửa" đất hiếm

Kỳ V: Ám ảnh quá khứ đau buồn

06:40 | 31/08/2023

65 lượt xem
Theo dõi PetroTimes trên
|
Hàng thế kỷ qua, nguồn tài nguyên, kể cả đất hiếm khắp nơi trên thế giới đều đổ về các nền công nghiệp phát triển nhất, để lại bức tranh xám màu ở châu Phi và Trung Đông.
Châu Phi giàu tài nguyên nhưng vẫn nghèo!
Châu Phi giàu tài nguyên nhưng vẫn nghèo!

Cuộc cạnh tranh quyết liệt trong lĩnh vực đất hiếm nói riêng và khoáng sản nói chung là điều tất yếu, phản ảnh tính chất đặc trưng của từng giai đoạn phát triển kinh tế công nghiệp, như đã từng xảy ra với dầu mỏ, than đá, vàng,…

Nhưng vấn đề là cuộc chiến này sẽ đưa loài người đến đâu? Liệu giá trị tạo ra có thể tái phân phối công bằng cho các nước nghèo, thế giới thứ ba - hay chỉ làm giàu thêm cho các cường quốc và để lại đói nghèo, bất ổn tại các khu vực kém phát triển?

Tại Hội nghị Thượng đỉnh Nga - châu Phi, có sự tham gia của Chủ tịch Uỷ ban châu Âu, Tổng thống Burkia Faso, Ibrahim Traore - người sinh năm 1988 đã có bài phát biểu gây chấn động: “Tôi không hiểu tại sao châu Phi với nguồn tài nguyên khoáng sản khổng lồ lại là lục địa nghèo nhất, nơi nạn đói hoành hành? Chúng tôi đặt ra những câu hỏi này nhưng không nhận được bất kỳ câu trả lời nào! Chúng tôi đã chiến đấu chống lại chủ nghĩa thực dân mới, một hình thức nô lệ thời hiện đại đang áp đặt lên chúng tôi.”

Tất cả chúng ta đều biết rằng, mục đích cuối cùng của xâm lược thuộc địa sau thế chiến thứ I là tìm nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ cách mạng công nghiệp, thực hiện tham vọng cho giới tư bản mới nổi tại Mỹ và châu Âu.

Phần lớn những thứ giá trị nhất như vàng, kim cương, sắt, đồng, thiếc,…ở châu Phi, châu Á và Mỹ Latin bị khai thác chuyển về chính quốc, chạy đua sản xuất hàng hóa, vũ khí quay ngược lại đô hộ các nước bị trị. Ví dụ ở Việt Nam, tư bản Pháp 2 lần khai thác thuộc địa.

Sau thế chiến II, trật tự mới được thiết lập, vận hành dựa trên nguyên tắc, luật pháp quốc tế, nhưng có điều chỉ một vài cường quốc có quyền viết luật chơi, phần còn lại chỉ có 2 lựa chọn: tuân theo hoặc bị loại khỏi hệ thống toàn cầu.

Trong cơn lốc toàn cầu hóa, thông qua “xuất khẩu tài chính” gọi bằng thuật ngữ “đầu tư nước ngoài”, các tập đoàn đa quốc gia tiếp tục mĩ miều hóa công cuộc khai thác tài nguyên thiên nhiên ở các nước đang phát triển. Hình thức đặt nhà máy, dùng nguyên liệu tại chỗ chế biến sản xuất hàng hóa phục phụ các nước giàu có.

Trong bối cảnh đó, các nước đang phát triển đa phần bán thô khoáng sản, tài nguyên để nhận lấy công ăn việc làm, nguồn thu thuế, hoặc đánh đổi tài nguyên để tiếp cận các khoản vay xây dựng hạ tầng như trường hợp Sri Lanka, Myanmar, Lào,…trong chương trình “Vành đai và Con đường”.

Dầu mỏ Trung Đông là minh chứng điển hình cho cuộc đấu đá giữa các cường quốc
Dầu mỏ Trung Đông là minh chứng điển hình cho cuộc đấu đá giữa các cường quốc

Tại sao các quốc gia Trung Đông giàu dầu mỏ và khí đốt, nhưng họ chưa bao giờ yên bình? Do sự can thiệp thô bạo của phương Tây, bắt buộc giao dịch dầu mỏ bằng USD, thông qua hệ thống do Mỹ kiểm soát; một số chính thể như Saddam Hunsein, Gaddafi bị ép buộc thân Mỹ hoặc sụp đổ.

Sở hữu nguồn tài nguyên quý giá nhưng một số quốc gia bị “nắm thóp” trong vấn đề dân tộc, tôn giáo, dân chủ, nhân quyền. Cái Mỹ và đồng minh đã dùng là chống khủng bố, xuất khẩu dân chủ,…để khuất phục các nước Trung Đông.

Đó chỉ là lát cắt nhỏ liên quan đến hệ quả “hồng nhan bạc phận” của dầu mỏ. Trong lịch sử chưa loại tài nguyên nào có tầm ảnh hưởng lớn hơn dầu mỏ, nhưng trong tương lai khi năng lượng hóa thạch cạn kiệt, loài người bắt buộc tìm cách thích ứng.

Thời kỳ hậu công nghiệp, đặc trưng bởi cách mạng 4.0, sử dụng năng lượng tái tạo đặt nguồn tài nguyên đất hiếm vào vị trí tương tự dầu mỏ. Chính vì thế, ngay từ năm 1992, ông Đặng Tiểu Bình dõng dạc tuyên bố “Trung Đông có dầu mỏ, Trung Quốc có đất hiếm”.

Đất hiếm chỉ là tiềm năng với các nước đang phát triển vì quá trình từ khai thác đến khi sản xuất chip đòi hỏi trình độ công nghệ vượt trội - dĩ nhiên trên thế giới rất ít quốc gia có thể làm được.

Theo Diễn đàn doanh nghiệp

'Một ngày làm thợ lò' sẽ thành tour du lịch?'Một ngày làm thợ lò' sẽ thành tour du lịch?
Khắc phục khó khăn trong tiêu thụ than, khoáng sảnKhắc phục khó khăn trong tiêu thụ than, khoáng sản
Những bước tiến dài và nhanhNhững bước tiến dài và nhanh

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 85,000 87,000
AVPL/SJC HCM 85,000 87,000
AVPL/SJC ĐN 85,000 87,000
Nguyên liệu 9999 - HN 85,500 85,800
Nguyên liệu 999 - HN 85,400 85,700
AVPL/SJC Cần Thơ 85,000 87,000
Cập nhật: 24/11/2024 03:45
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 85.500 86.800
TPHCM - SJC 85.000 87.000
Hà Nội - PNJ 85.500 86.800
Hà Nội - SJC 85.000 87.000
Đà Nẵng - PNJ 85.500 86.800
Đà Nẵng - SJC 85.000 87.000
Miền Tây - PNJ 85.500 86.800
Miền Tây - SJC 85.000 87.000
Giá vàng nữ trang - PNJ 85.500 86.800
Giá vàng nữ trang - SJC 85.000 87.000
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 85.500
Giá vàng nữ trang - SJC 85.000 87.000
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn Trơn PNJ 999.9 85.500
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999.9 85.400 86.200
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999 85.310 86.110
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 99 84.440 85.440
Giá vàng nữ trang - Vàng 916 (22K) 78.560 79.060
Giá vàng nữ trang - Vàng 750 (18K) 63.400 64.800
Giá vàng nữ trang - Vàng 680 (16.3K) 57.370 58.770
Giá vàng nữ trang - Vàng 650 (15.6K) 54.780 56.180
Giá vàng nữ trang - Vàng 610 (14.6K) 51.330 52.730
Giá vàng nữ trang - Vàng 585 (14K) 49.180 50.580
Giá vàng nữ trang - Vàng 416 (10K) 34.610 36.010
Giá vàng nữ trang - Vàng 375 (9K) 31.080 32.480
Giá vàng nữ trang - Vàng 333 (8K) 27.200 28.600
Cập nhật: 24/11/2024 03:45
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 8,470 8,670
Trang sức 99.9 8,460 8,660
NL 99.99 8,490
Nhẫn tròn ko ép vỉ T.Bình 8,460
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng T.Bình 8,560 8,680
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng N.An 8,560 8,680
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng H.Nội 8,560 8,680
Miếng SJC Thái Bình 8,530 8,700
Miếng SJC Nghệ An 8,530 8,700
Miếng SJC Hà Nội 8,530 8,700
Cập nhật: 24/11/2024 03:45

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng VCB
AUD 16,046.60 16,208.68 16,728.64
CAD 17,687.79 17,866.46 18,439.60
CHF 27,837.96 28,119.15 29,021.19
CNY 3,419.82 3,454.37 3,565.18
DKK - 3,476.18 3,609.29
EUR 25,732.54 25,992.46 27,143.43
GBP 31,022.76 31,336.12 32,341.35
HKD 3,183.90 3,216.06 3,319.23
INR - 300.15 312.15
JPY 158.58 160.19 167.80
KRW 15.64 17.37 18.85
KWD - 82,362.07 85,654.62
MYR - 5,628.28 5,751.02
NOK - 2,235.02 2,329.91
RUB - 235.29 260.47
SAR - 6,754.55 7,002.80
SEK - 2,238.05 2,333.07
SGD 18,377.68 18,563.31 19,158.80
THB 649.08 721.20 748.82
USD 25,170.00 25,200.00 25,509.00
Cập nhật: 24/11/2024 03:45
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 25,210.00 25,229.00 25,509.00
EUR 26,071.00 26,176.00 27,275.00
GBP 31,364.00 31,490.00 32,451.00
HKD 3,198.00 3,211.00 3,315.00
CHF 28,106.00 28,219.00 29,078.00
JPY 160.79 161.44 168.44
AUD 16,242.00 16,307.00 16,802.00
SGD 18,536.00 18,610.00 19,128.00
THB 712.00 715.00 746.00
CAD 17,850.00 17,922.00 18,438.00
NZD 14,619.00 15,111.00
KRW 17.40 19.11
Cập nhật: 24/11/2024 03:45
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 25343 25343 25509
AUD 16149 16249 16817
CAD 17801 17901 18456
CHF 28210 28240 29034
CNY 0 3472.2 0
CZK 0 1011 0
DKK 0 3579 0
EUR 26021 26121 26996
GBP 31338 31388 32504
HKD 0 3266 0
JPY 161.72 162.22 168.77
KHR 0 6.032 0
KRW 0 17.9 0
LAK 0 1.11 0
MYR 0 5869 0
NOK 0 2284 0
NZD 0 14634 0
PHP 0 407 0
SEK 0 2300 0
SGD 18474 18604 19335
THB 0 679.9 0
TWD 0 779 0
XAU 8500000 8500000 8700000
XBJ 8000000 8000000 8700000
Cập nhật: 24/11/2024 03:45