Top 10 game có thưởng khi tải về - game bài đổi thưởng trực tuyến

Kinh tế chia sẻ - Những cơ hội mới

10:51 | 17/07/2018

657 lượt xem
Theo dõi PetroTimes trên
|
(PetroTimes) - Tại Hội thảo “Kinh tế chia sẻ: Các xu hướng lớn và tác động tới nền kinh tế Việt Nam” do Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) tổ chức mới đây, Thứ trưởng Bộ KH&ĐT Vũ Đại Thắng nhấn mạnh: Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin đã tạo điều kiện cho mô hình kinh tế chia sẻ có nhiều đột phá trong môi trường kinh doanh toàn cầu, trong đó có Việt Nam.
kinh te chia se nhung co hoi moi
Kinh tế chia sẻ - Những cơ hội mới

Thứ trưởng Vũ Đại Thắng cũng chỉ ra rằng, kinh tế chia sẻ có thể làm nảy sinh các mối quan hệ mới trên thị trường, tiềm ẩn những rủi ro mà nhà quản lý cần phải quan tâm để bảo đảm lợi ích của cả người mua và người bán, cũng như nảy sinh các vấn đề giữa doanh nghiệp kinh doanh theo mô hình kinh tế chia sẻ và doanh nghiệp kinh doanh truyền thống...

Theo Thứ trưởng Vũ Đại Thắng, cần phải xây dựng các chính sách mới hoặc điều chỉnh các chính sách hiện hành để đạt mục tiêu phát huy những lợi ích của kinh tế chia sẻ, đặc biệt là việc thúc đẩy các tiến bộ khoa học công nghệ góp phần nâng cao hiệu quả của nền kinh tế và giảm thiểu các hiệu ứng tiêu cực của kinh tế chia sẻ.

Đại biện lâm thời Đại sứ quán Australia tại Việt Nam Rebecca Bryant nhận định: Việt Nam đang có cơ hội hưởng lợi từ kinh tế chia sẻ. Chính phủ Australia sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm trong việc quản lý mô hình kinh tế chia sẻ để giúp Việt Nam theo kịp với xu thế phát triển của thế giới, tận dụng lợi thế của kinh tế chia sẻ để phát triển nền kinh tế.

Trước mắt, Tổ chức Nghiên cứu khoa học và công nghệ Australia (CSIRO) đã triển khai dự án đầu tiên được tài trợ theo chương trình Aus4Innovation, Dự án “Kinh tế kỹ thuật số tương lai Việt Nam”.

kinh te chia se nhung co hoi moi
Đại biện lâm thời Đại sứ quán Australia tại Việt Nam Rebecca Bryant

“Động thái này nhằm mục đích kiểm tra các tác động của công nghệ kỹ thuật số trong việc làm, giáo dục, đào tạo, tăng trưởng trong nền kinh tế Việt Nam”, bà Rebecca Bryant nói.

Còn theo TS Nguyễn Thị Tuệ Anh - Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương: Bản chất của kinh tế chia sẻ là mô hình kinh doanh mới, tận dụng lợi thế của công nghệ số, qua đó tiết kiệm chi phí giao dịch và tiếp cận một số lượng lớn khách hàng thông qua các nền tảng số.

TS Nguyễn Thị Tuệ Anh cho rằng, bất chấp tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới đang có dấu hiệu chững lại, kinh tế chia sẻ vẫn sẽ phát triển mạnh mẽ. Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hướng này với sự nở rộ của dịch vụ theo mô hình kinh tế chia sẻ. Theo khảo sát, cứ 4 người Việt Nam được hỏi thì có 3 người cho biết họ thích ý tưởng về mô hình kinh doanh chia sẻ và 76% sẵn sàng tận dụng các sản phẩm và dịch vụ theo mô hình kinh tế chia sẻ.

Bản chất của kinh tế chia sẻ là mô hình kinh doanh mới, tận dụng lợi thế của công nghệ số, qua đó tiết kiệm chi phí giao dịch và tiếp cận một số lượng lớn khách hàng thông qua các nền tảng số.

TS Nguyễn Thị Tuệ Anh đưa ra nhiều minh chứng về sự phát triển nhanh chóng thời gian qua của kinh tế chia sẻ như dịch vụ vận tải trực tuyến (Uber, Grab…), dịch vụ du lịch và khách sạn (Airbnb, VRBO, Triip.me), dịch vụ lao động, việc làm, dịch vụ tài chính… Đồng thời cho biết, doanh thu toàn cầu từ các công ty cung cấp nền tảng ứng dụng kinh tế chia sẻ đạt 15 tỉ USD vào năm 2014, dự báo sẽ đạt đến 335 tỉ USD vào năm 2025, tăng gấp 22 lần trong vòng 10 năm.

Bên cạnh đó, TS Nguyễn Thị Tuệ Anh đánh giá: Kinh tế chia sẻ đã tạo ra những cơ hội cho Việt Nam như tạo ra một phương thức kinh doanh mới, mở ra cơ hội kinh doanh mới dựa trên nền tảng số, ứng dụng công nghệ 4.0; thị trường cạnh tranh hơn, loại hình dịch vụ đa dạng hơn, mang lại lợi ích cho người tiêu dùng; mở ra cơ hội đầu tư, tạo việc làm cho người lao động, tăng thêm thu nhập; tiết kiệm tài nguyên, tận dụng tối đa công suất tài sản dư thừa, bảo vệ môi trường; giảm các chi phí giao dịch trong hoạt động kinh doanh; thúc đẩy phát triển hệ sinh thái đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp ở Việt Nam...

TS Nguyễn Thị Tuệ Anh đưa ra một số kiến nghị nhằm giải quyết các vấn đề nảy sinh trong nền kinh tế chia sẻ bao gồm: Cần tận dụng cơ hội cho phát triển kinh tế - xã hội của mô hình kinh tế chia sẻ mang lại, coi đó là tận dụng cơ hội của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, cụ thể là sự phát triển của thời đại số, bắt kịp xu hướng chung của thế giới; tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, thích nghi với sự đa dạng và phát triển nhanh của nền kinh tế số, trong đó bảo đảm môi trường kinh doanh bình đẳng; nhanh chóng cải thiện hệ sinh thái đổi mới sáng tạo, tạo thuận lợi cho việc mở rộng phạm vi các sáng kiến kinh doanh, đào tạo nhân lực, kết nối giữa các bên tham gia hệ sinh thái, thu hút vốn đầu tư mạo hiểm...; đẩy nhanh thực hiện xây dựng Chính phủ điện tử và cơ sở hạ tầng thông tin để phục vụ quản lý Nhà nước đối với mô hình kinh tế chia sẻ; tăng đánh giá tác động của kinh tế chia sẻ đến các mục tiêu phát triển (đầu tư, việc làm, công nghệ, thuế, cạnh tranh...) và dự báo sự phát triển của các lĩnh vực có tiềm năng cho mô hình kinh tế chia sẻ để chủ động điều chỉnh linh hoạt chính sách...

kinh te chia se nhung co hoi moi
Các đại biểu tham gia biểu tọa đàm

TS Lucy Cameron, chuyên gia tư vấn nghiên cứu cao cấp CSIRO cho rằng, Việt Nam muốn tham gia vào nền kinh tế chia sẻ cần phải vượt qua được bẫy thu nhập trung bình. Theo TS Lucy Cameron, từ năm 2010, Việt Nam đã đạt được ngưỡng thu nhập trung bình, tuy nhiên, Việt Nam cần phải tránh “vết xe đổ” của nhiều quốc gia.

“Việc cần làm của các bạn là phải dịch chuyển từ lao động giá rẻ sang lao động thông minh để thâm nhập được vào nền kinh tế số. Khi đó, các bạn sẽ vượt qua được bẫy thu nhập trung bình để chuyển sang thu nhập cao. Đó là bước đi rất cần thiết để Việt Nam tham gia vào nền kinh tế chia sẻ” - TS Lucy Cameron nhấn mạnh.

Vụ trưởng Vụ Khoa học công nghệ môi trường, Bộ KH&ĐT Phạm Hoàng Mai: Ngoài thách thức về nền tảng công nghệ, môi trường pháp lý, một thách thức rất lớn của Việt Nam hiện nay trước xu hướng của nền kinh tế chia sẻ chính là nguồn nhân lực. Bởi vậy, chính sách đào tạo cần hướng đến các ngành đào tạo có tính chất công nghệ cao để tạo ra cú hích mới cho Việt Nam bắt kịp xu thế kinh tế chia sẻ.

N.H

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 78,500 80,500
AVPL/SJC HCM 78,500 80,500
AVPL/SJC ĐN 78,500 80,500
Nguyên liệu 9999 - HN 77,850 78,050
Nguyên liệu 999 - HN 77,750 77,950
AVPL/SJC Cần Thơ 78,500 80,500
Cập nhật: 15/09/2024 21:45
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 77.950 79.100
TPHCM - SJC 78.500 80.500
Hà Nội - PNJ 77.950 79.100
Hà Nội - SJC 78.500 80.500
Đà Nẵng - PNJ 77.950 79.100
Đà Nẵng - SJC 78.500 80.500
Miền Tây - PNJ 77.950 79.100
Miền Tây - SJC 78.500 80.500
Giá vàng nữ trang - PNJ 77.950 79.100
Giá vàng nữ trang - SJC 78.500 80.500
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 77.950
Giá vàng nữ trang - SJC 78.500 80.500
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn Trơn PNJ 999.9 77.950
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999.9 77.900 78.700
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999 77.820 78.620
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 99 77.010 78.010
Giá vàng nữ trang - Vàng 916 (22K) 71.690 72.190
Giá vàng nữ trang - Vàng 750 (18K) 57.780 59.180
Giá vàng nữ trang - Vàng 680 (16.3K) 52.270 53.670
Giá vàng nữ trang - Vàng 650 (15.6K) 49.910 51.310
Giá vàng nữ trang - Vàng 610 (14.6K) 46.760 48.160
Giá vàng nữ trang - Vàng 585 (14K) 44.790 46.190
Giá vàng nữ trang - Vàng 416 (10K) 31.490 32.890
Giá vàng nữ trang - Vàng 375 (9K) 28.260 29.660
Giá vàng nữ trang - Vàng 333 (8K) 24.720 26.120
Cập nhật: 15/09/2024 21:45
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 7,695 ▲10K 7,880 ▲10K
Trang sức 99.9 7,685 ▲10K 7,870 ▲10K
NL 99.99 7,700 ▲10K
Nhẫn tròn k ép vỉ T.Bình 7,700 ▲10K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng T.Bình 7,800 ▲10K 7,920 ▲10K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng N.An 7,800 ▲10K 7,920 ▲10K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng H.Nội 7,800 ▲10K 7,920 ▲10K
Miếng SJC Thái Bình 7,850 8,050
Miếng SJC Nghệ An 7,850 8,050
Miếng SJC Hà Nội 7,850 8,050
Cập nhật: 15/09/2024 21:45
SJC Mua vào Bán ra
SJC 1L, 10L, 1KG 78,500 80,500
SJC 5c 78,500 80,520
SJC 2c, 1C, 5 phân 78,500 80,530
Vàng nhẫn SJC 99,99 1 chỉ, 2 chỉ, 5 chỉ 77,800 79,100
Vàng nhẫn SJC 99,99 0.3 chỉ, 0.5 chỉ 77,800 79,200
Nữ Trang 99.99% 77,700 78,700
Nữ Trang 99% 75,921 77,921
Nữ Trang 68% 51,171 53,671
Nữ Trang 41.7% 30,471 32,971
Cập nhật: 15/09/2024 21:45

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng VCB
AUD 16,097.83 16,260.44 16,782.99
CAD 17,635.99 17,814.13 18,386.62
CHF 28,182.70 28,467.37 29,382.21
CNY 3,385.70 3,419.90 3,530.34
DKK - 3,581.35 3,718.70
EUR 26,526.61 26,794.55 27,982.60
GBP 31,456.22 31,773.96 32,795.07
HKD 3,069.29 3,100.29 3,199.93
INR - 291.84 303.52
JPY 168.91 170.62 178.78
KRW 15.98 17.75 19.36
KWD - 80,245.80 83,458.40
MYR - 5,629.52 5,752.61
NOK - 2,248.76 2,344.36
RUB - 262.02 290.08
SAR - 6,526.41 6,787.69
SEK - 2,344.89 2,444.58
SGD 18,426.15 18,612.27 19,210.40
THB 651.71 724.12 751.89
USD 24,360.00 24,390.00 24,730.00
Cập nhật: 15/09/2024 21:45
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 24,370.00 24,380.00 24,720.00
EUR 26,681.00 26,788.00 27,903.00
GBP 31,654.00 31,781.00 32,768.00
HKD 3,084.00 3,096.00 3,200.00
CHF 28,349.00 28,463.00 29,353.00
JPY 169.50 170.18 178.08
AUD 16,207.00 16,272.00 16,779.00
SGD 18,546.00 18,620.00 19,172.00
THB 717.00 720.00 752.00
CAD 17,751.00 17,822.00 18,366.00
NZD 14,944.00 15,449.00
KRW 17.65 19.49
Cập nhật: 15/09/2024 21:45
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 24390 24390 24720
AUD 16276 16326 16836
CAD 17868 17918 18369
CHF 28674 28724 29278
CNY 0 3420.9 0
CZK 0 1060 0
DKK 0 3713 0
EUR 26953 27003 27706
GBP 31983 32033 32703
HKD 0 3185 0
JPY 172.1 172.6 178.11
KHR 0 6.032 0
KRW 0 18 0
LAK 0 1.011 0
MYR 0 5887 0
NOK 0 2368 0
NZD 0 14966 0
PHP 0 410 0
SEK 0 2395 0
SGD 18676 18726 19287
THB 0 695.8 0
TWD 0 772 0
XAU 7850000 7850000 8080000
XBJ 7300000 7300000 7620000
Cập nhật: 15/09/2024 21:45