Khủng hoảng năng lượng đe dọa phục hồi kinh tế toàn cầu
Biểu đồ mô tả giá khí đốt tại châu Âu |
Cơ quan LHQ này giải thích: “Giá than và khí đốt tăng kỷ lục cũng như những đợt mất điện liên tục đang thúc đẩy ngành điện và các ngành sử dụng nhiều năng lượng chuyển sang sử dụng dầu mỏ để có thể duy trì chiếu sáng và tiếp tục hoạt động”.
"Giá năng lượng tăng cũng thúc đẩy áp lực lạm phát, cùng với việc cắt giảm điện, có thể dẫn đến sự suy giảm hoạt động công nghiệp và khiến sự phục hồi kinh tế chậm lại", IEA cho biết thêm.
Những yếu tố này sẽ giúp đưa nhu cầu dầu toàn cầu trở lại mức trước đại dịch vào năm tới, cơ quan này nói thêm.
Báo cáo của IEA chỉ rõ rằng sản lượng của nhóm Opec+ trong quý 4 dự kiến sẽ thấp hơn 700.000 thùng/ngày so với nhu cầu ước tính, ngụ ý rằng nhu cầu lớn hơn nguồn cung ít nhất là cho đến cuối năm nay.
IEA cho biết thêm, nhu cầu tăng trong quý 3 đã dẫn đến lượng dự trữ các sản phẩm xăng dầu giảm mạnh nhất trong 8 năm qua và dự trữ ở các nước OECD ở mức thấp nhất kể từ đầu năm 2015.
Khủng hoảng khí đốt: Ông Putin không đe dọa bất kỳ ai! |
Khủng hoảng năng lượng, châu Á đổ xô "săn" dầu thô của Mỹ |
Nguyên nhân nào đã dẫn đến cuộc khủng hoảng năng lượng tại Trung Quốc? |
Nh.Thạch
AFP
-
VPI dự báo giá xăng dầu tiếp tục giảm từ 0,3 - 1,6% trong kỳ điều hành ngày 21/11
-
Châu Âu diễn tập đối phó sự kết thúc của thỏa thuận vận chuyển khí đốt giữa Ukraine và Nga
-
Những bất ổn mới cho giá dầu thế giới?
-
Những sự kiện nổi bật trên Thị trường Năng lượng Quốc tế tuần từ 11/11 - 16/11
-
Hoa Kỳ sẽ không thực hiện các hợp đồng LNG trị giá hàng chục tỷ đô la cho châu Âu