Top 10 game có thưởng khi tải về - game bài đổi thưởng trực tuyến

Không chỉ Trung Quốc, Ấn Độ cũng bên bờ vực khủng hoảng điện

08:15 | 13/10/2021

4,922 lượt xem
Theo dõi PetroTimes trên
|
Trung Quốc không phải là gã khổng lồ châu Á duy nhất vật lộn với tình trạng thiếu điện trầm trọng. Ấn Độ cũng đang đứng trên bờ vực cuộc khủng hoảng điện.

Hầu hết nhà máy nhiệt điện ở Ấn Độ hiện có lượng than tồn kho ở mức cực thấp khi nền kinh tế nước này đang phục hồi từ sau đại dịch, thúc đẩy nhu cầu tiêu thụ điện tăng cao. Trong khi đó, nhiệt điện chiếm khoảng 70% sản lượng điện của Ấn Độ.

Không chỉ Trung Quốc, Ấn Độ cũng bên bờ vực khủng hoảng điện - 1
Nhiệt điện chiếm khoảng 70% sản lượng điện của Ấn Độ (Ảnh: Bloomberg/Getty).

Theo Kunal Kundu - nhà kinh tế về Ấn Độ tại Societe Generale - một cuộc khủng hoảng năng lượng tiềm ẩn có thể sẽ tác động ngay đến sự phục hồi yếu ớt của nền kinh tế Ấn Độ.

Dữ liệu của chính phủ nước này cho thấy, tính đến ngày 6/10, 80% trong tổng số 135 nhà máy nhiệt của Ấn Độ chỉ còn lượng tồn kho than dưới 8 ngày. Hơn một nửa trong số đó chỉ còn đủ cho khoảng 2 ngày hoặc ít hơn. Trong khi đó, 4 năm qua, mức tồn kho than trung bình của các nhà máy vào khoảng 18 ngày cung cấp, theo bà Hetal Gandhi - Giám đốc nghiên cứu của Công ty xếp hạng CRISIL, một công ty con của S&P Global.

Tập đoàn Than Ấn Độ do nhà nước điều hành hiện chiếm hơn 80% sản lượng than của nước này, tháng trước cũng cho biết họ sẽ tăng cường cung cấp cho các công ty điện để giải quyết tình trạng thiếu than cho các nhà máy nhiệt điện.

Vì sao Ấn Độ thiếu than?

Theo các chuyên gia, sự kết hợp của các yếu tố nguồn cung và việc nhập khẩu than giảm xuống đã dẫn đến tình trạng thiếu than hiện nay.

Nhu cầu tiêu thụ điện của Ấn Độ đã tăng đột biến trong khoảng thời gian từ tháng 4 đến tháng 8 khi nền kinh tế nước này lấy lại động lực tăng trưởng sau thời gian bị tàn phá bởi làn sóng Covid-19 thứ 2 vừa qua.

Theo bà Gandhi, sự phục hồi kinh tế diễn ra nhanh hơn dự đoán. Các nhà máy nhiệt điện có lượng tồn kho than ít hơn và không lường trước được nhu cầu tiêu thụ điện tăng vọt trong năm nay.

Trong khi đó, các nguồn cung ứng điện khác như thủy điện, điện khí và điện hạt nhân cũng suy giảm.

Bà Gandhi cho rằng, việc thay đổi gió mùa bất thường khiến lượng mưa ít hơn, ảnh hưởng đến sản xuất thủy điện. Ngoài ra, giá khí đốt trên toàn cầu tăng mạnh cũng như nhiều nhà máy điện hạt nhân ngừng hoạt động để bảo trì… Tất cả những yếu tố đó đang gia tăng áp lực cho nhiệt điện.

Ông Sandeep Kalia, nhà phân tích chính tại Wood Mackenzie, nói với CNBC rằng, các vấn đề vận chuyển khó khăn do mùa mưa thường gây ngập lụt cũng làm hạn chế nguồn cung cấp than, mặc dù nước này có đủ nguồn dự trữ than tại Tập đoàn Than Ấn Độ.

Vì sao nguồn cung cấp than của Ấn Độ cạn kiệt?

Mặc dù có trữ lượng than lớn nhưng Ấn Độ vẫn là nước nhập khẩu than lớn thứ 3 thế giới. Tuy nhiên, chênh lệch giữa giá than trong nước và quốc tế lớn khiến nước này giảm mạnh nhập khẩu than trong những tháng gần đây.

Điều đáng nói, trong bối cảnh nguồn cung suy giảm thì nhu cầu lại tăng mạnh.

Nhập khẩu than của các nhà máy nhiệt điện Ấn Độ đã giảm 45% trong tháng 7 và tháng 8 so với cùng kỳ năm ngoái. Trong khi đó, các lĩnh vực phi năng lượng của nước này lại phụ thuộc ngày càng nhiều vào nguồn cung than nội địa. Các ngành công nghiệp phi năng lượng như nhôm, thép, xi măng và giấy thường tiêu thụ một lượng lớn than để sinh nhiệt.

Theo ông Kalia, sự suy giảm sản lượng than nhập khẩu đang tạo thêm áp lực cho các nhà máy nhiệt điện phải tăng sử dụng than trong nước để bù đắp thiếu hụt.

Bà Gandhi cho rằng, việc nhập khẩu than của Ấn Độ đã bị đình trệ khi nguồn cung bị gián đoạn do đại dịch và tình trạng tăng nghẽn tại các cảng.

Ngoài ra, theo bà, nhiệt lượng của than trong nước thấp hơn khiến cho lượng than cần để thay thế than nhập khẩu nhiều hơn, do đó, càng gia tăng sức ép cho các nhà máy nhiệt điện khi nguồn cung than ngày càng cạn kiệt.

Giá than ở Ấn Độ chủ yếu do Tập đoàn Than Ấn Độ quyết định. Vì vậy khi giá than trên thị trường quốc tế tăng, giá than trong nước vẫn ổn định bởi nếu không nó sẽ ảnh hưởng đến giá điện và lạm phát. Các công ty tiện ích của Ấn Độ không thể chuyển gánh nặng này cho người tiêu dùng.

Theo bà Gandhi, ở Ấn Độ hầu hết nông dân và nhiều hộ gia đình được trợ cấp điện. Do đó gánh nặng của việc tăng giá than chủ yếu sẽ rơi vào các khách hàng công nghiệp, nơi chiếm từ 25-30% lượng tiêu thụ điện.

Điều gì sẽ xảy ra tiếp theo?

Bộ trưởng Bộ Điện lực Ấn Độ Raj Kumar Singh đã cảnh báo rằng cuộc khủng hoảng cung cấp năng lượng có thể kéo dài tới 6 tháng.

Với mùa lễ hội ở Ấn Độ sẽ bắt đầu vào tháng này, nhu cầu tiêu thụ điện có thể tăng cao hơn nữa. Tình hình này có thể trở nên trầm trọng hơn nếu nhu cầu toàn cầu đối với các mặt hàng xuất khẩu của Ấn Độ tăng lên đáng kể.

"Nếu nhu cầu tăng lên đáng kể, tôi không biết chuyện gì sẽ xảy ra tiếp theo, nhưng có thể họ sẽ hạn chế xuất khẩu các mặt hàng trong lĩnh vực sử dụng nhiều điện năng", bà Gandhi nói.

Các nhà chức trách nước này cũng đang tìm cách xoa dịu nỗi lo về sự thiếu hụt nguồn cung than.

Ngày 10/10, Bộ Than Ấn Độ khẳng định, nước này vẫn có đủ than để đáp ứng nhu cầu của các nhà máy nhiệt điện và rằng những lo lắng về gián đoạn nguồn cung ứng điện là "vô căn cứ" và "không chính xác".

Bộ này cho biết, trong năm nay, nguồn than trong nước đã được thay thế đáng kể than nhập khẩu.

"Ấn Độ phụ thuộc lớn vào nhiệt điện nên các nhà cung cấp than trong nước đã chuyển nguồn cung cấp ra khỏi các ngành như thép, xi măng,… để cung cấp cho các nhà máy nhiệt điện", ông Kundu nói và thêm rằng bất kỳ sự thay đổi nào cũng có ảnh hưởng đến các hoạt động trong ngắn hạn.

"Có khả năng giá điện sẽ tăng lên vì các loại than có giá cao hơn sẽ phải nhập khẩu. Điều đó có khả năng gây áp lực lên lạm phát", ông Kundu nói.

Theo Dân trí

Giá vàng hôm nay 13/10 lấy lại đà tăngGiá vàng hôm nay 13/10 lấy lại đà tăng
Đối mặt khủng hoảng năng lượng, châu Âu kêu gọi ủng hộ điện hạt nhânĐối mặt khủng hoảng năng lượng, châu Âu kêu gọi ủng hộ điện hạt nhân
Bản tin năng lượng xanh: lưu trữ năng lượng toàn cầu, đặc biệt là năng lượng tái tạo sẽ tăng mạnhBản tin năng lượng xanh: lưu trữ năng lượng toàn cầu, đặc biệt là năng lượng tái tạo sẽ tăng mạnh
Nước Anh sai lầm khi xử lý khủng hoảng năng lượng?Nước Anh sai lầm khi xử lý khủng hoảng năng lượng?
Giá than ở Trung Quốc tăng vọt, liên tục lập kỷ lục mớiGiá than ở Trung Quốc tăng vọt, liên tục lập kỷ lục mới
Giá năng lượng mùa đông sẽ vẫn tăng cao ở châu Âu dù Nord Stream 2 sớm đi vào hoạt động?Giá năng lượng mùa đông sẽ vẫn tăng cao ở châu Âu dù Nord Stream 2 sớm đi vào hoạt động?

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 85,000 87,000
AVPL/SJC HCM 85,000 87,000
AVPL/SJC ĐN 85,000 87,000
Nguyên liệu 9999 - HN 85,500 85,800
Nguyên liệu 999 - HN 85,400 85,700
AVPL/SJC Cần Thơ 85,000 87,000
Cập nhật: 24/11/2024 08:00
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 85.500 86.800
TPHCM - SJC 85.000 87.000
Hà Nội - PNJ 85.500 86.800
Hà Nội - SJC 85.000 87.000
Đà Nẵng - PNJ 85.500 86.800
Đà Nẵng - SJC 85.000 87.000
Miền Tây - PNJ 85.500 86.800
Miền Tây - SJC 85.000 87.000
Giá vàng nữ trang - PNJ 85.500 86.800
Giá vàng nữ trang - SJC 85.000 87.000
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 85.500
Giá vàng nữ trang - SJC 85.000 87.000
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn Trơn PNJ 999.9 85.500
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999.9 85.400 86.200
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999 85.310 86.110
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 99 84.440 85.440
Giá vàng nữ trang - Vàng 916 (22K) 78.560 79.060
Giá vàng nữ trang - Vàng 750 (18K) 63.400 64.800
Giá vàng nữ trang - Vàng 680 (16.3K) 57.370 58.770
Giá vàng nữ trang - Vàng 650 (15.6K) 54.780 56.180
Giá vàng nữ trang - Vàng 610 (14.6K) 51.330 52.730
Giá vàng nữ trang - Vàng 585 (14K) 49.180 50.580
Giá vàng nữ trang - Vàng 416 (10K) 34.610 36.010
Giá vàng nữ trang - Vàng 375 (9K) 31.080 32.480
Giá vàng nữ trang - Vàng 333 (8K) 27.200 28.600
Cập nhật: 24/11/2024 08:00
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 8,470 8,670
Trang sức 99.9 8,460 8,660
NL 99.99 8,490
Nhẫn tròn ko ép vỉ T.Bình 8,460
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng T.Bình 8,560 8,680
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng N.An 8,560 8,680
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng H.Nội 8,560 8,680
Miếng SJC Thái Bình 8,530 8,700
Miếng SJC Nghệ An 8,530 8,700
Miếng SJC Hà Nội 8,530 8,700
Cập nhật: 24/11/2024 08:00

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng VCB
AUD 16,046.60 16,208.68 16,728.64
CAD 17,687.79 17,866.46 18,439.60
CHF 27,837.96 28,119.15 29,021.19
CNY 3,419.82 3,454.37 3,565.18
DKK - 3,476.18 3,609.29
EUR 25,732.54 25,992.46 27,143.43
GBP 31,022.76 31,336.12 32,341.35
HKD 3,183.90 3,216.06 3,319.23
INR - 300.15 312.15
JPY 158.58 160.19 167.80
KRW 15.64 17.37 18.85
KWD - 82,362.07 85,654.62
MYR - 5,628.28 5,751.02
NOK - 2,235.02 2,329.91
RUB - 235.29 260.47
SAR - 6,754.55 7,002.80
SEK - 2,238.05 2,333.07
SGD 18,377.68 18,563.31 19,158.80
THB 649.08 721.20 748.82
USD 25,170.00 25,200.00 25,509.00
Cập nhật: 24/11/2024 08:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 25,210.00 25,229.00 25,509.00
EUR 26,071.00 26,176.00 27,275.00
GBP 31,364.00 31,490.00 32,451.00
HKD 3,198.00 3,211.00 3,315.00
CHF 28,106.00 28,219.00 29,078.00
JPY 160.79 161.44 168.44
AUD 16,242.00 16,307.00 16,802.00
SGD 18,536.00 18,610.00 19,128.00
THB 712.00 715.00 746.00
CAD 17,850.00 17,922.00 18,438.00
NZD 14,619.00 15,111.00
KRW 17.40 19.11
Cập nhật: 24/11/2024 08:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 25343 25343 25509
AUD 16149 16249 16817
CAD 17801 17901 18456
CHF 28210 28240 29034
CNY 0 3472.2 0
CZK 0 1011 0
DKK 0 3579 0
EUR 26021 26121 26996
GBP 31338 31388 32504
HKD 0 3266 0
JPY 161.72 162.22 168.77
KHR 0 6.032 0
KRW 0 17.9 0
LAK 0 1.11 0
MYR 0 5869 0
NOK 0 2284 0
NZD 0 14634 0
PHP 0 407 0
SEK 0 2300 0
SGD 18474 18604 19335
THB 0 679.9 0
TWD 0 779 0
XAU 8500000 8500000 8700000
XBJ 8000000 8000000 8700000
Cập nhật: 24/11/2024 08:00