Top 10 game có thưởng khi tải về - game bài đổi thưởng trực tuyến

Hội đồng thẩm định thông qua dự thảo Quy hoạch Điện VIII

09:23 | 27/04/2022

2,829 lượt xem
Theo dõi PetroTimes trên
|
(PetroTimes) - Ngày 26/4, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành chủ trì cuộc họp của Hội đồng thẩm định Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2045 (Quy hoạch Điện VIII), quy hoạch ngành quốc gia đặc biệt quan trọng trong hệ thống quy hoạch ngành quốc gia.

Dự thảo Quy hoạch Điện VIII đã được Bộ Công thương trình Thủ tướng Chính phủ lần 1 tại ngày 26/3/2021. Sau khi phân tích, đánh giá kỹ lưỡng đã cho thấy một số vấn đề còn bất cập về quy mô phát triển nguồn điện, cơ cấu nguồn điện, cân đối vùng miền chưa hợp lý dẫn đến yêu cầu về đầu tư lưới điện truyền tải liên vùng là rất lớn cũng như một số vấn đề về cơ chế chính sách và giải pháp quản lý tổ chức thực hiện,...

Sau đó, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã tập trung chỉ đạo hoàn thiện Quy hoạch Điện VIII nhằm khắc phục cho được các bất cập còn tồn tại cũng như bám sát các cam kết của Việt Nam tại Hội nghị COP26 nhằm "đạt mức phát thải ròng bằng "0" vào năm 2050".

Hội đồng thẩm định thông qua dự thảo Quy hoạch Điện VIII
Hội đồng thẩm định nghe Thứ trưởng Bộ Công Thương Đặng Hoàng An trình bày báo cáo thẩm định - Ảnh VGP/Đức Tuân

Trong quá trình xây dựng, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành chủ trì hơn 20 cuộc họp và làm việc để góp ý, hoàn thiện Quy hoạch. Thường trực Chính phủ cũng đã có Kết luận về dự thảo Quy hoạch Điện VIII với nhiều chỉ đạo quan trọng.

Gần đây nhất, tại Hội nghị với các địa phương ngày 15/4/2022, cơ bản các ý kiến đều thống nhất cao với quan điểm, định hướng, chỉ đạo và cách làm thận trọng trên nguyên tắc đặt lợi ích quốc gia, dân tộc lên trên hết của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nhằm bảo đảm vững chắc an ninh năng lượng, tối ưu hiệu quả tổng thể của nền kinh tế, đảm bảo giá điện ở mức thấp nhất, phù hợp với khả năng của người dân trong khi đó vẫn đảm bảo thực hiện một cách hết sức trách nhiệm những cam kết mạnh mẽ của Việt Nam với cộng đồng quốc tế về giảm phát thải, bảo vệ môi trường.

Các ý kiến phát biểu tại cuộc họp thể hiện sự thống nhất cao với các chỉ tiêu chính của Quy hoạch Điện VIII, đặc biệt vấn đề tổng công suất đặt, cơ cấu nguồn điện, chủ trương và lộ trình chuyển đổi năng lượng và việc phân bổ nguồn điện tại các vùng miền, đặc biệt vấn đề hiệu quả kinh tế tổng hợp (giảm chi phí đầu tư cho nguồn và lưới điện). Những yếu tố này sẽ góp phần ổn định giá điện ở mức phù hợp, hài hòa giữa Nhà nước, nhà đầu tư và người dân.

Hội đồng thẩm định thông qua dự thảo Quy hoạch Điện VIII
Các ủy viên phản biện phát biểu ý kiến - Ảnh VGP/Đức Tuân

Mở cơ hội cho điện gió

TS. Ngô Tuấn Kiệt, Viện trưởng Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ cho biết, Quy hoạch Điện VIII được xây dựng rất kỹ, hết sức cẩn thận, đến giờ đã là phương án thứ 6. Phiên bản tháng 4/2022 có thêm 2 kịch bản mới, trong đó có kịch bản chuyển đổi năng lượng để đáp ứng yêu cầu giảm phát thải. Đây là kịch bản mang tính đột phá, đã tính toán kỹ khả năng các nguồn năng lượng sơ cấp mà Việt Nam có thể tận dụng được. "Thêm kịch bản nữa là tính toán khả năng nếu nguồn điện thiếu, chậm thì điều hành như thế nào. Đây là điều chỉnh mới và tốt, phù hợp với quan điểm Quy hoạch Điện VIII là quy hoạch mở, trong quá trình thực hiện Quy hoạch sẽ cập nhật, tính toán, điều chỉnh dựa trên cơ sở phát triển kinh tế-xã hội thực tế ở mỗi giai đoạn". Quy hoạch đã cập nhật dữ liệu về điện gió gần bờ, xa bờ,... nhưng cần có khảo sát, đánh giá riêng, chứ không chỉ cập nhật con số của các tổ chức quốc tế.

Ủy viên phản biện, PGS.TS. Phạm Hoàng Lương đánh giá, việc cập nhật cam kết của Thủ tướng tại Hội nghị COP26 trong dự thảo Quy hoạch Điện VIII đã mở cơ hội cho điện gió, đặc biệt là điện gió ngoài khơi phát triển. Tuy nhiên, Việt Nam cần sớm quy hoạch không gian biển quốc gia đến năm 2045 về quản lý, khai thác và sử dụng không gian biển cho các hoạt động phát triển kinh tế biển và năng lượng đại dương một cách bền vững.

Hội đồng thẩm định thông qua dự thảo Quy hoạch Điện VIII
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên: Quy hoạch lần này cơ bản đảm bảo cân đối giữa các vùng, miền - Ảnh VGP/Đức Tuân

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên nhấn mạnh, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã có nhiều chỉ đạo xuyên suốt trong quá trình hoàn thiện Quy hoạch, trên nguyên tắc đặt lợi ích quốc gia, dân tộc lên trên hết, khắc phục những tồn tại, hạn chế của các quy hoạch điện trước đó, phát huy hài hòa tiềm năng, lợi thế của các địa phương trong tổng thể cân đối chung.

Trong Quy hoạch, đã tính toán phương án thay thế đối với các dự án điện than, các dự án điện khó triển khai thực hiện,... Quy hoạch lần này cũng cơ bản đảm bảo cân đối giữa các vùng, miền; cân đối giữa các nguồn điện để bảo đảm hệ thống hoạt động ổn định, trên cơ sở phát triển nguồn năng lượng tái tạo, đồng thời duy trì các nguồn điện khác. Quy hoạch cơ bản không phát triển hệ thống truyền tải liên miền đến năm 2030. Đồng thời "mở" cho các nguồn nguyên liệu mới như hydro, amoniac...

Sau phần trao đổi, thảo luận, Hội đồng đã bỏ phiếu đánh giá về Quy hoạch với đa số phiếu nhất trí thông qua Quy hoạch Điện VIII.

Tuyệt đối không "lồng" cơ chế chính sách trong Quy hoạch

Kết luận cuộc họp, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành nhất trí với đánh giá của Hội đồng thẩm định, theo đó Quy hoạch Điện VIII được chuẩn bị công phu, kỹ lưỡng, khoa học, với tinh thần trách nhiệm cao, cầu thị, trên cơ sở tham khảo, tiếp thu tối đa ý kiến đóng góp của các chuyên gia, nhà khoa học, cộng đồng doanh nghiệp, lãnh đạo các bộ, ngành, địa phương.

Quy hoạch Điện VIII cũng bám sát Nghị quyết số 55 của Bộ Chính trị về Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn 2045; gắn liền với các cam kết liên quan đến chuyển dịch năng lượng theo tinh thần cam kết tại Hội nghị COP 26.

Hội đồng thẩm định thông qua dự thảo Quy hoạch Điện VIII
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành: Quy hoạch Điện VIII đạt được các mục tiêu, khắc phục được một số tồn tại trước đây - Ảnh VGP/Đức Tuân

Tới thời điểm hiện nay, có thể khẳng định Quy hoạch Điện VIII đạt được các mục tiêu, khắc phục được một số tồn tại trước đây: Tổng quy mô công suất nguồn điện dự kiến phát triển đến năm 2030 khoảng 146.000 MW, giảm khoảng 35.000 MW so với phương án trước, Phó Thủ tướng nói, nếu giữ nguyên như trước thì mức đầu tư sẽ lớn, dàn trải. "Chúng ta cũng thống nhất cao về cơ cấu phân bổ vùng miền, hạn chế truyền tải đi xa. Điều này rất quan trọng bởi với từng ấy sản lượng điện nhưng nếu chuyển từ miền Trung ra miền Bắc để sử dụng thì sẽ lãng phí đường dây, hao hụt…"

Điểm tồn tại nữa mà Quy hoạch lần này đã khắc phục là cơ cấu nguồn điện, giảm điện than, tăng năng lượng tái tạo.

Theo Phó Thủ tướng, Quy hoạch có sự đổi mới tư duy, cách làm khi Quy hoạch này liên quan đến lợi ích của các địa phương, doanh nghiệp, với mong muốn giữ lại nhiều dự án trong Quy hoạch. Phó Thủ tướng nhấn mạnh tinh thần xây dựng Quy hoạch là đặt lợi ích chung lên trên hết, "tiết kiệm hàng chục tỷ USD, việc giảm đầu tư đường dây, giảm chi phí vận chuyển sẽ giúp giảm giá thành điện".

Sau khi Hội đồng thẩm định thống nhất thông qua Quy hoạch với số phiếu cao, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành giao Bộ Công Thương và các bộ, ngành khẩn trương tiếp thu ý kiến Hội đồng thẩm định, hoàn thiện dự thảo trước khi trình Thủ tướng Chính phủ xem xét phê duyệt trong tháng 5/2022.

Phó Thủ tướng yêu cầu tuyệt đối không lồng ghép cơ chế, chính sách trong dự thảo quy hoạch; việc phân công nhiệm vụ cho các bộ, ngành phải căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước và tuân thủ chặt chẽ các quy định của pháp luật.

"Tuyệt đối không được biến Quy hoạch thành một nhóm cơ chế, chính sách. Các Bộ: Công Thương, Tư pháp, Văn phòng Chính phủ rà soát thật kỹ dự thảo Quy hoạch, dự thảo Quyết định phê duyệt Quy hoạch của Thủ tướng, đảm bảo không lồng ghép bất kỳ cơ chế, chính sách nào ngoài các quy định hiện hành của pháp luật", Phó Thủ tướng nhấn mạnh.

Phó Thủ tướng lưu ý, Bộ Công Thương phải xây dựng một kế hoạch tổ chức thực hiện Quy hoạch theo lộ trình.

Đức Tuân

Phát triển ngành dầu khí để phát triển kinh tế đất nướcPhát triển ngành dầu khí để phát triển kinh tế đất nước
Dự án Luật Dầu khí (sửa đổi): Quy định đủ rõ địa vị pháp lý của Petrovietnam gắn với phân cấp, phân quyềnDự án Luật Dầu khí (sửa đổi): Quy định đủ rõ địa vị pháp lý của Petrovietnam gắn với phân cấp, phân quyền
Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về Luật Dầu khí (sửa đổi): 6 nhóm chính sách sẽ giải quyết nhiều vấn đề mớiỦy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về Luật Dầu khí (sửa đổi): 6 nhóm chính sách sẽ giải quyết nhiều vấn đề mới
Làm rõ địa vị pháp lý, vai trò của Tập đoàn Dầu khí quốc giaLàm rõ địa vị pháp lý, vai trò của Tập đoàn Dầu khí quốc gia
Petrovietnam mong muốn Quốc hội sớm ban hành Luật Dầu khí (sửa đổi)Petrovietnam mong muốn Quốc hội sớm ban hành Luật Dầu khí (sửa đổi)
PGS.TS Đặng Văn Thanh: Dự thảo Luật dầu khí (Sửa đổi) cần có điều khoản quy định về tổ chức hệ thống kiểm soát nội bộ và kiểm toán nội bộPGS.TS Đặng Văn Thanh: Dự thảo Luật dầu khí (Sửa đổi) cần có điều khoản quy định về tổ chức hệ thống kiểm soát nội bộ và kiểm toán nội bộ
ĐBQH khóa XI, XII, XIV Nghiêm Vũ Khải: Cần thiết phải ban hành Luật Dầu khí (sửa đổi)ĐBQH khóa XI, XII, XIV Nghiêm Vũ Khải: Cần thiết phải ban hành Luật Dầu khí (sửa đổi)
Dự án Luật Dầu khí (sửa đổi): Rà soát kỹ lưỡng để có cơ chế ưu đãi phù hợpDự án Luật Dầu khí (sửa đổi): Rà soát kỹ lưỡng để có cơ chế ưu đãi phù hợp
Hoàn thiện Luật Dầu khí sẽ tạo hành lang pháp lý đồng bộ để triển khai các hoạt động dầu khí trong thực tiễnHoàn thiện Luật Dầu khí sẽ tạo hành lang pháp lý đồng bộ để triển khai các hoạt động dầu khí trong thực tiễn
Luật Dầu khí (sửa đổi) cần bám sát tình hình thực tế, tạo điều kiện cho Petrovietnam phát triểnLuật Dầu khí (sửa đổi) cần bám sát tình hình thực tế, tạo điều kiện cho Petrovietnam phát triển
Hoàn thiện khung pháp lý phát triển ngành dầu khíHoàn thiện khung pháp lý phát triển ngành dầu khí
Sửa đổi Luật Dầu khí: Bảo đảm sự chủ động, chính danh của PetrovietnamSửa đổi Luật Dầu khí: Bảo đảm sự chủ động, chính danh của Petrovietnam

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 81,000 ▲1000K 84,000 ▲500K
AVPL/SJC HCM 81,000 ▲1000K 84,000 ▲500K
AVPL/SJC ĐN 81,000 ▲1000K 84,000 ▲500K
Nguyên liệu 9999 - HN 81,700 ▲700K 82,200 ▲300K
Nguyên liệu 999 - HN 81,600 ▲700K 82,100 ▲300K
AVPL/SJC Cần Thơ 81,000 ▲1000K 84,000 ▲500K
Cập nhật: 18/11/2024 14:00
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 81.800 ▲900K 83.200 ▲600K
TPHCM - SJC 81.000 ▲1000K 84.000 ▲500K
Hà Nội - PNJ 81.800 ▲900K 83.200 ▲600K
Hà Nội - SJC 81.000 ▲1000K 84.000 ▲500K
Đà Nẵng - PNJ 81.800 ▲900K 83.200 ▲600K
Đà Nẵng - SJC 81.000 ▲1000K 84.000 ▲500K
Miền Tây - PNJ 81.800 ▲900K 83.200 ▲600K
Miền Tây - SJC 81.000 ▲1000K 84.000 ▲500K
Giá vàng nữ trang - PNJ 81.800 ▲900K 83.200 ▲600K
Giá vàng nữ trang - SJC 81.000 ▲1000K 84.000 ▲500K
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 81.800 ▲900K
Giá vàng nữ trang - SJC 81.000 ▲1000K 84.000 ▲500K
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn Trơn PNJ 999.9 81.800 ▲900K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999.9 81.700 ▲900K 82.500 ▲900K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999 81.620 ▲900K 82.420 ▲900K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 99 80.780 ▲900K 81.780 ▲900K
Giá vàng nữ trang - Vàng 916 (22K) 75.170 ▲820K 75.670 ▲820K
Giá vàng nữ trang - Vàng 750 (18K) 60.630 ▲680K 62.030 ▲680K
Giá vàng nữ trang - Vàng 680 (16.3K) 54.850 ▲610K 56.250 ▲610K
Giá vàng nữ trang - Vàng 650 (15.6K) 52.380 ▲590K 53.780 ▲590K
Giá vàng nữ trang - Vàng 610 (14.6K) 49.080 ▲550K 50.480 ▲550K
Giá vàng nữ trang - Vàng 585 (14K) 47.010 ▲520K 48.410 ▲520K
Giá vàng nữ trang - Vàng 416 (10K) 33.070 ▲370K 34.470 ▲370K
Giá vàng nữ trang - Vàng 375 (9K) 29.690 ▲340K 31.090 ▲340K
Giá vàng nữ trang - Vàng 333 (8K) 25.980 ▲300K 27.380 ▲300K
Cập nhật: 18/11/2024 14:00
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 8,080 ▲60K 8,340 ▲60K
Trang sức 99.9 8,070 ▲60K 8,330 ▲60K
NL 99.99 8,120 ▲75K
Nhẫn tròn ko ép vỉ T.Bình 8,070 ▲60K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng T.Bình 8,170 ▲60K 8,350 ▲60K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng N.An 8,170 ▲60K 8,350 ▲60K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng H.Nội 8,170 ▲60K 8,350 ▲60K
Miếng SJC Thái Bình 8,100 ▲70K 8,400 ▲50K
Miếng SJC Nghệ An 8,100 ▲70K 8,400 ▲50K
Miếng SJC Hà Nội 8,100 ▲70K 8,400 ▲50K
Cập nhật: 18/11/2024 14:00

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng VCB
AUD 16,018.86 16,180.67 16,699.77
CAD 17,578.41 17,755.97 18,325.61
CHF 27,884.97 28,166.64 29,070.27
CNY 3,422.14 3,456.70 3,567.60
DKK - 3,524.30 3,659.27
EUR 26,092.81 26,356.37 27,523.53
GBP 31,263.38 31,579.17 32,592.28
HKD 3,178.81 3,210.92 3,313.93
INR - 299.85 311.84
JPY 158.81 160.41 168.04
KRW 15.77 17.52 19.01
KWD - 82,312.62 85,603.40
MYR - 5,625.71 5,748.41
NOK - 2,247.35 2,342.77
RUB - 241.63 267.49
SAR - 6,746.43 6,994.40
SEK - 2,269.46 2,365.81
SGD 18,462.38 18,648.87 19,247.15
THB 646.00 717.78 745.27
USD 25,150.00 25,180.00 25,502.00
Cập nhật: 18/11/2024 14:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 25,200.00 25,202.00 25,502.00
EUR 26,225.00 26,330.00 27,408.00
GBP 31,448.00 31,574.00 32,511.00
HKD 3,194.00 3,207.00 3,308.00
CHF 28,041.00 28,154.00 28,988.00
JPY 160.54 161.18 168.04
AUD 16,113.00 16,178.00 16,659.00
SGD 18,587.00 18,662.00 19,168.00
THB 711.00 714.00 744.00
CAD 17,694.00 17,765.00 18,259.00
NZD 14,649.00 15,129.00
KRW 17.46 19.17
Cập nhật: 18/11/2024 14:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 25190 25190 25502
AUD 16061 16161 16724
CAD 17671 17771 18323
CHF 28187 28217 29010
CNY 0 3472.8 0
CZK 0 1028 0
DKK 0 3648 0
EUR 26291 26391 27263
GBP 31549 31599 32701
HKD 0 3240 0
JPY 161.14 161.64 168.16
KHR 0 6.032 0
KRW 0 17.8 0
LAK 0 1.095 0
MYR 0 5952 0
NOK 0 2294 0
NZD 0 14660 0
PHP 0 407 0
SEK 0 2336 0
SGD 18520 18650 19372
THB 0 675.3 0
TWD 0 782 0
XAU 8100000 8100000 8400000
XBJ 7800000 7800000 8350000
Cập nhật: 18/11/2024 14:00