Top 10 game có thưởng khi tải về - game bài đổi thưởng trực tuyến

Giải bài toán lao động hậu đại dịch

11:00 | 14/10/2021

145 lượt xem
Theo dõi PetroTimes trên
|
Dù đại dịch có được kiểm soát, doanh nghiệp cũng khó duy trì được sản xuất nếu như không giải được bài toán lao động.
Giải bài toán lao động hậu đại dịch
Đoàn người dắt díu nhau trong đêm. Ảnh: Tuấn Vỹ

Từ khi bắt đầu công cuộc đổi mới, dòng người di cư từ nông thôn ra đô thị gia tăng nhanh chóng, quy mô hiện nay lên đến hàng triệu người. Lý do chính của di cư là kinh tế, mưu cầu công việc có thu nhập tốt hơn. Tới làm việc ở các đô thị, nhiều người nhập cư sống trong những căn nhà trọ chật chội, thu nhập không ổn định và phải tiết giảm chi tiêu cho bản thân để có tiền gửi về cho gia đình, cuối năm có tiền về thăm quê.

Nếu như những người nông dân chọn tới TP.HCM làm nghề tự do, làm công nhân, thì nhiều trí thức tới TP.HCM học tập, công tác. Trong khi nhiều người dân ở các vùng nông thôn phía Nam di cư lên TP.HCM hay Đông Nam bộ, nhiều người dân nông thôn ở phía Bắc lại “đổ về” Hà Nội để mưu sinh….

Dĩ nhiên, phía sau làn sóng hàng triệu người di cư từ nông thôn ra đô thị, cũng tạo ra những thách thức về kinh tế, an sinh xã hội mà nước ta đang, sẽ đối mặt. Biểu hiện rõ nhất là đại dịch COVID-19 trong gần hai năm qua, đặc biệt là đợt dịch thứ tư đã khiến hàng triệu lao động bị thất nghiệp, ảnh hưởng đến thu nhập.

Chính câu chuyện dòng người di tản khỏi khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam trong những ngày đầu tháng 10/2021, không chỉ phơi bày sự chênh vênh của những số phận yếu thế giữa xã hội chật vật chống dịch, mà thực sự dấy lên nỗi lo về thiếu hụt nguồn lao động để phục hồi sản xuất sau một thời gian giãn cách kéo dài.

Giải bài toán lao động hậu đại dịch
Tại điểm dừng chân ở đèo Hải Vân, TP Đà Nẵng tổ chức lực lượng để hỗ trợ người dân.
Tại điểm dừng chân ở đèo Hải Vân, TP Đà Nẵng tổ chức lực lượng để hỗ trợ người dân. Ảnh: Tuấn Vỹ

Thống kê của Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội, đợt đại dịch COVID-19 bùng phát vừa qua đã khiến 2,5 triệu lao động ở các tỉnh phía Nam phải ngừng việc, chiếm 70% số lao động phải ngừng việc trên cả nước. Hàng chục vạn lao động từ các thành phố lớn đã tìm mọi cách về quê tránh dịch.

Nay, đại dịch lắng dần, hàng ngàn doanh nghiệp trở lại hoạt động, nhận được nhiều đơn hàng nhưng lại đang thiếu lao động trầm trọng. Tuy nhiên, việc kêu gọi lao động quay trở lại làm việc lại không dễ, đơn giản như ra một “mệnh lệnh hành chính”.

Tức là, nguồn nhân lực, lao động lao động lúc này thật sự là bài toán không dễ giải đáp bởi hiện nay các địa phương kinh tế trọng điểm và doanh nghiệp đang phải đối mặt với 2 khó khăn cực lớn đó là:

Thứ nhất: Nỗi ám ảnh trong những ngày sống trong đại dịch quá nặng nề: Một bộ phận người dân, lao động… không được ra khỏi nhà, tiền hết, đói khát, con ốm không có thuốc, không có tiền trả cho chủ trọ…

Thứ hai: Những người đã về quê thì cũng không biết phải quay lại bằng cách nào, khi muốn quay lại thành phố thì phải cần rất nhiều điều kiện hết sức khắt khe, như phải được tiêm đủ 2 liều vaccine… chẳng hạn.

Giải bài toán lao động hậu đại dịch
Giải bài toán lao động hậu đại dịch
Phương tiện hỏng, những người quá mệt mỏi sẽ được lực lượng cảnh sát hỗ trợ đi tiếp. Ảnh: Tuấn Vỹ

Khi nỗi sợ đói tương đương với nỗi sợ dịch, thì gánh nặng tâm lý còn khủng khiếp hơn gánh nặng cơm áo. Trước mắt, công nhân phải trở về nơi chôn nhau cắn rốn của họ, để tìm kiếm chút hơi ấm quê nhà bình yên nhằm xoa dịu cuộc đời họ sau bao nhiêu sóng gió bủa vây. Còn khi nào lao động quay lại và cách nào để lao động quay lại, cần có những giải pháp thấu đáo hơn và nhân văn hơn.

Liên quan đến vấn đề này, chuyên gia kinh tế Ngô Trí Long cho rằng: “Khi để người lao động về quê sẽ xảy ra tình trạng bất hợp lý về mặt cung cầu lao động giữa các địa phương. Tại một số địa phương lớn - thị trường việc làm trọng điểm, hàng triệu người lao động trở về quê, khiến nguồn cung lao động khan hiếm, thậm chí đứng trước nguy cơ đứt gãy chuỗi cung ứng lao động. Trong khi đó, với những công nhân đã về quê sẽ xảy ra tình trạng thiếu việc làm hoặc chưa bố trí được công việc ngay”.

Thực tế những gì đang diễn ra đúng như chuyên gia Ngô Trí Long nhận định. Đó là, có một nghịch lý đang tồn tại, chỉ trong 4 ngày đầu tháng 10/2021, đã có khoảng 60.000 công nhân từ TP HCM, các tỉnh Đồng Nai và Bình Dương về quê ở các tỉnh miền Trung, Tây Nguyên và Đồng bằng Sông Cửu Long. Trong khi đó, chỉ trong 4 ngày đầu tháng 10, có 5.247 doanh nghiệp tại TP HCM hoạt động trở lại; hơn 25.000 cơ sở sản xuất, kinh doanh mở cửa.

Giải bài toán lao động hậu đại dịch
Giải bài toán lao động hậu đại dịch
Giải bài toán lao động hậu đại dịch
Chặng đường hồi hương rất dài, nguy hiểm và vất vả. Ảnh: Tuấn Vỹ

Nhiều chuyên gia kinh tế dự báo, việc khôi phục chuỗi đứt gãy nguồn nguyên liệu chỉ cần từ 3 đến 5 tháng, nhưng việc khôi phục chuỗi đứt gãy nguồn lao động phải cần thời gian từ 9 tháng trở lên.

Vì lẽ đó, để giải bài toán lao động cho khôi phục kinh tế sau đại dịch, chúng ta đừng nghĩ lực lượng lao động “trở về” tránh dịch kia là đội ngũ thất nghiệp. Mà đó là những lao động đã được đào tạo về kỹ thuật lẫn kỷ luật để sản xuất theo dây chuyền khoa học.

Chính những địa phương đang thiếu hụt lao động cần có chính sách kêu gọi người lao động trở lại. Trong đó có thể liên hệ với những địa phương đang dư thừa, chưa bố trí được việc làm cho người lao động. Có chính sách đưa những lao động đã về quê quay trở lại làm việc.

Chính quyền địa phương cần tạo điều kiện cho doanh nghiệp bằng cánh hỗ trợ phòng chống dịch tại khu công nhân ở, kêu gọi hỗ trợ giảm giá thuê nhà cho công nhân…v..v.

Mọi giải pháp cần phải nhất quán , giải quyết rất linh hoạt, vừa phòng được dịch vừa duy trì được sản xuất cho doanh nghiệp, mà người lao động vẫn có việc làm, nếu như hướng dẫn “thích ứng an toàn với dịch COVID-19” được ban hành.

Theo Diễn đàn doanh nghiệp

Hà Nội hỗ trợ người lao động ngành du lịch gặp khó khăn do dịch Covid-19Hà Nội hỗ trợ người lao động ngành du lịch gặp khó khăn do dịch Covid-19
Cần có chính sách khuyến khích người lao động trở lại làm việcCần có chính sách khuyến khích người lao động trở lại làm việc
Tặng Tặng "Sổ tiết kiệm Công đoàn Việt Nam" cho con công đoàn viên mồ côi do dịch Covid-19

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 85,000 87,000
AVPL/SJC HCM 85,000 87,000
AVPL/SJC ĐN 85,000 87,000
Nguyên liệu 9999 - HN 85,500 85,800
Nguyên liệu 999 - HN 85,400 85,700
AVPL/SJC Cần Thơ 85,000 87,000
Cập nhật: 24/11/2024 23:00
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 85.500 86.800
TPHCM - SJC 85.000 87.000
Hà Nội - PNJ 85.500 86.800
Hà Nội - SJC 85.000 87.000
Đà Nẵng - PNJ 85.500 86.800
Đà Nẵng - SJC 85.000 87.000
Miền Tây - PNJ 85.500 86.800
Miền Tây - SJC 85.000 87.000
Giá vàng nữ trang - PNJ 85.500 86.800
Giá vàng nữ trang - SJC 85.000 87.000
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 85.500
Giá vàng nữ trang - SJC 85.000 87.000
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn Trơn PNJ 999.9 85.500
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999.9 85.400 86.200
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999 85.310 86.110
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 99 84.440 85.440
Giá vàng nữ trang - Vàng 916 (22K) 78.560 79.060
Giá vàng nữ trang - Vàng 750 (18K) 63.400 64.800
Giá vàng nữ trang - Vàng 680 (16.3K) 57.370 58.770
Giá vàng nữ trang - Vàng 650 (15.6K) 54.780 56.180
Giá vàng nữ trang - Vàng 610 (14.6K) 51.330 52.730
Giá vàng nữ trang - Vàng 585 (14K) 49.180 50.580
Giá vàng nữ trang - Vàng 416 (10K) 34.610 36.010
Giá vàng nữ trang - Vàng 375 (9K) 31.080 32.480
Giá vàng nữ trang - Vàng 333 (8K) 27.200 28.600
Cập nhật: 24/11/2024 23:00
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 8,470 8,670
Trang sức 99.9 8,460 8,660
NL 99.99 8,490
Nhẫn tròn ko ép vỉ T.Bình 8,460
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng T.Bình 8,560 8,680
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng N.An 8,560 8,680
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng H.Nội 8,560 8,680
Miếng SJC Thái Bình 8,530 8,700
Miếng SJC Nghệ An 8,530 8,700
Miếng SJC Hà Nội 8,530 8,700
Cập nhật: 24/11/2024 23:00

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng VCB
AUD 16,046.60 16,208.68 16,728.64
CAD 17,687.79 17,866.46 18,439.60
CHF 27,837.96 28,119.15 29,021.19
CNY 3,419.82 3,454.37 3,565.18
DKK - 3,476.18 3,609.29
EUR 25,732.54 25,992.46 27,143.43
GBP 31,022.76 31,336.12 32,341.35
HKD 3,183.90 3,216.06 3,319.23
INR - 300.15 312.15
JPY 158.58 160.19 167.80
KRW 15.64 17.37 18.85
KWD - 82,362.07 85,654.62
MYR - 5,628.28 5,751.02
NOK - 2,235.02 2,329.91
RUB - 235.29 260.47
SAR - 6,754.55 7,002.80
SEK - 2,238.05 2,333.07
SGD 18,377.68 18,563.31 19,158.80
THB 649.08 721.20 748.82
USD 25,170.00 25,200.00 25,509.00
Cập nhật: 24/11/2024 23:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 25,210.00 25,229.00 25,509.00
EUR 26,071.00 26,176.00 27,275.00
GBP 31,364.00 31,490.00 32,451.00
HKD 3,198.00 3,211.00 3,315.00
CHF 28,106.00 28,219.00 29,078.00
JPY 160.79 161.44 168.44
AUD 16,242.00 16,307.00 16,802.00
SGD 18,536.00 18,610.00 19,128.00
THB 712.00 715.00 746.00
CAD 17,850.00 17,922.00 18,438.00
NZD 14,619.00 15,111.00
KRW 17.40 19.11
Cập nhật: 24/11/2024 23:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 25343 25343 25509
AUD 16149 16249 16817
CAD 17801 17901 18456
CHF 28210 28240 29034
CNY 0 3472.2 0
CZK 0 1011 0
DKK 0 3579 0
EUR 26021 26121 26996
GBP 31338 31388 32504
HKD 0 3266 0
JPY 161.72 162.22 168.77
KHR 0 6.032 0
KRW 0 17.9 0
LAK 0 1.11 0
MYR 0 5869 0
NOK 0 2284 0
NZD 0 14634 0
PHP 0 407 0
SEK 0 2300 0
SGD 18474 18604 19335
THB 0 679.9 0
TWD 0 779 0
XAU 8500000 8500000 8700000
XBJ 8000000 8000000 8700000
Cập nhật: 24/11/2024 23:00