Top 10 game có thưởng khi tải về - game bài đổi thưởng trực tuyến

Động lực tăng trưởng cho kinh tế Việt Nam năm 2021

18:55 | 11/01/2021

Theo dõi PetroTimes trên
|
Động lực tăng trưởng cho nền kinh tế Việt Nam trong năm 2021 sẽ đến từ phục hồi sức mua thị trường nội địa, đầu tư tư nhân và xuất khẩu sang EU và ASEAN.
Diễn đàn thu hút sự tham gia của hơn 300 doanh nghiệp cùng nhiều chuyên gia trong lĩnh vực kinh tế.
Diễn đàn thu hút sự tham gia của hơn 300 doanh nghiệp cùng nhiều chuyên gia trong lĩnh vực kinh tế.

Chia sẻ tại Diễn đàn Kịch bản Kinh tế Việt Nam thường niên 2021, với chủ đề "Định hình Chiến lược đầu tư và kinh doanh trong bối cảnh mới", ông Trần Hồng Quang - Viện trưởng Viện chiến lược Phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, năm 2021 có ý nghĩa rất quan trọng, mở đầu cho một giai đoạn phát triển mới của đất nước. Thành tựu đạt được về kinh tế - xã hội trong nước và đối ngoại giai đoạn 2016-2020 và đặc biệt là năm 2020, trong bối cảnh suy thoái và khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng trên quy mô toàn cầu, đã mang lại nhiều ý nghĩa chiến lược và thực tiễn đối với các mục tiêu tăng trưởng của năm 2021 và các năm tiếp theo.

Trong giai đoạn 10 năm tới, Việt Nam kỳ vọng đạt tốc độ tăng trưởng GDP khoảng 7%/năm. Đến năm 2025, Việt Nam là nước đang phát triển có công nghiệp theo hướng hiện đại, vượt qua mức thu nhập trung bình thấp. Trong đó, GDP/người giá thực tế giai đoạn này đạt 4.700-5.000 USD, năm 2020, GDP/người đã đạt 3.521 USD. Đến năm 2030, là nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao. GDP/người giá thực tế đạt khoảng 7.500 USD và hướng đến năm 2045 trở thành nước phát triển, thu nhập cao.

ông Trần Hồng Quang – Viện trưởng Viện chiến lược Phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu tư phát biểu tại Diễn đàn.
Ông Trần Hồng Quang - Viện trưởng Viện chiến lược Phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu tư phát biểu tại Diễn đàn.

Ông Trần Hồng Quang cho biết, để hiện thực hoá các mục tiêu chiến lược kể trên, dự thảo cũng chỉ ra ba đột phá chiến lược có tính lâu dài, quan trọng trong 10 năm tới (2021-2030).

Thứ nhất, tiếp tục hoàn thiện và nâng cao thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đêỳ đủ, đồng bộ, hiện đại, hội nhập. Huy động, sử dụng các nguồn lực thực hiện theo cơ chế thị trường.

Thứ hai, phát triển toàn diện nguồn nhân lực, khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo, phát huy giá trị văn hóa, con người Việt Nam.

Thứ ba, tiếp tục hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng, đồng bộ, hiện đại, trọng tâm là hạ tầng, giao thông, năng lượng, công nghệ thông tin, đô thị hóa, hạ tầng ứng phó với biến đổi khí hậu. Phát triển mạnh hạ tầng số, tạo nền tảng phát triển kinh tế số, xã hội số.

Ông Nguyễn Xuân Thành - Chuyên gia kinh tế cao cấp, Thành viên tổ tư vấn kinh tế của Thủ tướng cho rằng, bối cảnh thế giới năm 2021 vẫn tiềm ẩn nhiều bất trắc từ dịch COVID-19, đến các mối căng thẳng thương mại quốc tế song phương. Động lực tăng trưởng cho nền kinh tế Việt Nam trong năm 2021 sẽ đến từ phục hồi sức mua thị trường nội địa, đầu tư tư nhân và xuất khẩu sang EU và ASEAN.

Ông Nguyễn Xuân Thành – Chuyên gia kinh tế cao cấp, Thành viên tổ tư vấn kinh tế của Thủ tướng.
Ông Nguyễn Xuân Thành - Chuyên gia kinh tế cao cấp, Thành viên tổ tư vấn kinh tế của Thủ tướng.

“Ổn định kinh tế vĩ mô, duy trì mặt bằng lãi suất thấp, tiếp tục đẩy mạnh đầu tư cơ sở hạ tầng và chủ động đàm phán với các đối tác thương mại lớn cần phải là ưu tiên chính sách trong năm nay, để hỗ trợ tăng trưởng, trong bối cảnh chúng ta vẫn phải kiểm soát chặt chẽ hoạt động đi lại quốc tế”, ông Thành cho biết.

Theo ông Thành, nền kinh tế của các nền kinh tế chính yếu được dự báo sẽ tăng trưởng dương, hồi phục nhất định, lấy lại những suy giảm của năm 2020. Kịch bản lạc quan này được dựa vào nền tảng COVID-19 rồi sẽ qua đi, không phải giữa năm nay thì cũng cuối năm nay. Các nước giàu đã phân phối Vaccine COVID-19, các nước trung bình giữa năm cũng sẽ tiếp cận được với vaccine.

Đương nhiên kịch bản đó không thể tránh khỏi những rủi ro có thể xảy ra như phân phối vaccine không thể dễ dàng kể cả những nước giàu – có xáo trộn và chậm trễ; thay đổi chính trị trên toàn cầu, căng thẳng thương mại song phương đa phương không dễ dàng chấm dứt trong năm 2021 mà còn có thể căng hơn.

“Chứng khoán vẫn tăng trưởng do niềm tin về việc vaccine COVID-19, hệ thống tài chính vẫn khỏe mạnh, chúng ta đang bơm tiền mà tạm quên đi những rủi ro. Trong 5 năm tới làm sao giải quyết được hút tiền về đã bơm ra trong giai đoạn vừa qua” - ông Thành chia sẻ.

Chính phủ đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế 2021 là 6,5%, nhưng IMF, WB còn lạc quan hơn, WB dự báo 6,7%; các ngân hàng quốc tế dự báo từ 6,8-7%. Kỳ vọng này nằm trên yếu tố ổn định vĩ mô của Việt Nam vẫn duy trì. Đây là lần đầu tiên Việt Nam chịu tác động bất ổn toàn cầu nhưng vẫn giữ được ổn định vĩ mô trong vòng 30 năm qua.

Năm 2020, mặc dù chúng ta duy trì được ổn định vĩ mô, nhưng đầu tư của doanh nghiệp (tư nhân và FDI) đều suy giảm; sức mua trên thị trường giảm. Liệu sức mua có hồi phục trong năm 2021 hay không?... Liệu chúng ta có đa dạng được thị trường trong năm 2021 hay không là một thách thức. Việt Nam là điểm hấp dẫn dòng vốn đầu tư nước ngoài”, ông Thành băn khoăn.

Ông Thành cho rằng, điểm sáng của năm 2021 để có thể nghĩ đến kịch bản kinh tế lạc quan gồm 04 yếu tố:

Một là, ổn định vĩ mô và hỗ trợ kinh tế: Tăng trưởng nhưng không hi sinh ổn định vĩ mô là điểm nổi bật nhất trong nhiệm kỳ 2016-2020. Quy mô gói hỗ trợ của Việt Nam thuộc loại thấp nhất so về hiệu dụng. Cái tốt nhất chính phủ làm là ổn định vĩ mô. Trong năm 2021 kỳ vọng Chính phủ vẫn duy trì được ổn định vĩ mô.

Hai là, phục hồi đầu tư doanh nghiệp tư nhân và đẩy mạnh đầu tư cơ sở hạ tầng. Đầu tư tư nhân đã tăng nhanh trong 4 năm qua, trong khi đầu tư công được siết chặt do tác động của nhiều yếu tố. Chúng ta có điều kiện để giảm lãi suất vay trong năm nay. Duy trì mặt bằng lãi suất thấp sẽ là động lực thúc đẩy đầu tư doanh nghiệp tư nhân năm 2021 và những năm sau. Năm 2021 là năm đầu của nhiệm kỳ mới, nên là năm phục hồi, nên chúng ta vẫn phải tăng đầu tư cơ sở hạ tầng trong năm 2021 tiếp tục của năm 2020.

Ba là, sự nối lại của dòng vốn đầu tư nước ngoài. Vốn đầu tư nước ngoài năm 2020 có giảm, nhưng số tuyệt đối vốn FDI vào Việt Nam lớn. Điều quan trọng cho thấy Việt Nam vẫn hấp thu được dòng vốn nước ngoài vào mạnh vẫn giữ được ổn định vĩ mô.

Bốn là, phục hồi sức mua trong nước. Số người mất việc làm đã làm giảm sức mua. Thống kê từ google cho thấy, lượng người di chuyển đến trung tâm mua sắm đã giảm. Chuyển đổi số là động lực rất lớn để doanh nghiệp thích ứng với loại hình mua sắm mới. Cuối cùng, động lực tăng trưởng của Việt Nam trong năm 2021 là xuất khẩu. Chúng ta là nền kinh tế mở, chúng ta có thị trường xuất khẩu đa dạng, xuất khẩu sang Mỹ và Trung Quốc đã bù đắp suy giảm các thị trường khác. Tuy nhiên sang năm 2021 sẽ xuất khẩu mạnh sang EU và ASEAN.

Theo enternews.vn

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 80,000 83,500
AVPL/SJC HCM 80,000 83,500
AVPL/SJC ĐN 80,000 83,500
Nguyên liệu 9999 - HN 81,000 81,900
Nguyên liệu 999 - HN 80,900 81,800
AVPL/SJC Cần Thơ 80,000 83,500
Cập nhật: 16/11/2024 01:00
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 80.000 81.900
TPHCM - SJC 80.000 83.500
Hà Nội - PNJ 80.000 81.900
Hà Nội - SJC 80.000 83.500
Đà Nẵng - PNJ 80.000 81.900
Đà Nẵng - SJC 80.000 83.500
Miền Tây - PNJ 80.000 81.900
Miền Tây - SJC 80.000 83.500
Giá vàng nữ trang - PNJ 80.000 81.900
Giá vàng nữ trang - SJC 80.000 83.500
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 80.000
Giá vàng nữ trang - SJC 80.000 83.500
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn Trơn PNJ 999.9 80.000
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999.9 79.900 80.700
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999 79.820 80.620
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 99 78.990 79.990
Giá vàng nữ trang - Vàng 916 (22K) 73.520 74.020
Giá vàng nữ trang - Vàng 750 (18K) 59.280 60.680
Giá vàng nữ trang - Vàng 680 (16.3K) 53.630 55.030
Giá vàng nữ trang - Vàng 650 (15.6K) 51.210 52.610
Giá vàng nữ trang - Vàng 610 (14.6K) 47.980 49.380
Giá vàng nữ trang - Vàng 585 (14K) 45.960 47.360
Giá vàng nữ trang - Vàng 416 (10K) 32.320 33.720
Giá vàng nữ trang - Vàng 375 (9K) 29.010 30.410
Giá vàng nữ trang - Vàng 333 (8K) 25.380 26.780
Cập nhật: 16/11/2024 01:00
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 8,010 8,280
Trang sức 99.9 8,000 8,270
NL 99.99 8,035
Nhẫn tròn ko ép vỉ T.Bình 8,000
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng T.Bình 8,100 8,290
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng N.An 8,100 8,290
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng H.Nội 8,100 8,290
Miếng SJC Thái Bình 8,000 8,350
Miếng SJC Nghệ An 8,000 8,350
Miếng SJC Hà Nội 8,000 8,350
Cập nhật: 16/11/2024 01:00

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng VCB
AUD 15,965.78 16,127.05 16,644.42
CAD 17,607.85 17,785.71 18,356.29
CHF 27,830.10 28,111.22 29,013.05
CNY 3,425.24 3,459.84 3,570.83
DKK - 3,521.01 3,655.85
EUR 26,070.92 26,334.26 27,500.42
GBP 31,340.05 31,656.61 32,672.19
HKD 3,180.68 3,212.80 3,315.87
INR - 299.93 311.92
JPY 156.74 158.32 165.85
KRW 15.62 17.36 18.84
KWD - 82,452.28 85,748.60
MYR - 5,601.59 5,723.76
NOK - 2,233.34 2,328.16
RUB - 242.93 268.92
SAR - 6,748.19 6,996.23
SEK - 2,264.05 2,360.17
SGD 18,402.38 18,588.26 19,184.59
THB 642.56 713.95 741.29
USD 25,160.00 25,190.00 25,512.00
Cập nhật: 16/11/2024 01:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 25,200.00 25,212.00 25,512.00
EUR 26,197.00 26,302.00 27,381.00
GBP 31,523.00 31,650.00 32,588.00
HKD 3,196.00 3,209.00 3,310.00
CHF 27,965.00 28,077.00 28,907.00
JPY 158.28 158.92 165.62
AUD 16,062.00 16,127.00 16,607.00
SGD 18,516.00 18,590.00 19,093.00
THB 706.00 709.00 739.00
CAD 17,717.00 17,788.00 18,284.00
NZD 14,586.00 15,066.00
KRW 17.30 18.98
Cập nhật: 16/11/2024 01:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 25268 25268 25512
AUD 16072 16172 16735
CAD 17725 17825 18376
CHF 28192 28222 29016
CNY 0 3477.7 0
CZK 0 1028 0
DKK 0 3648 0
EUR 26375 26475 27350
GBP 31631 31681 32784
HKD 0 3240 0
JPY 160.44 160.94 167.45
KHR 0 6.032 0
KRW 0 17.8 0
LAK 0 1.095 0
MYR 0 5952 0
NOK 0 2294 0
NZD 0 14709 0
PHP 0 407 0
SEK 0 2336 0
SGD 18551 18681 19402
THB 0 673.8 0
TWD 0 782 0
XAU 8150000 8150000 8350000
XBJ 7700000 7700000 8300000
Cập nhật: 16/11/2024 01:00