Top 10 game có thưởng khi tải về - game bài đổi thưởng trực tuyến

Đại tướng Võ Nguyên Giáp và những tư duy chiến lược về kinh tế biển, đảo

10:09 | 26/08/2021

3,924 lượt xem
Theo dõi PetroTimes trên
|
Sinh thời Đại tướng Võ Nguyên Giáp không chỉ là nhà quân sự thiên tài mà còn là nhà lãnh đạo có tầm nhìn chiến lược trong việc phát triển khoa học - kỹ thuật biển, xây dựng kinh tế biển, đảo. Kỷ niệm 110 năm ngày sinh của ông (25/8/1911 – 25/8/2021) là dịp bổ ích để nhìn lại những tư duy chiến lược ấy.

Nhà giàn DK và dấu ấn chỉ đạo của vị Đại tướng

Ít người trong chúng ta biết rằng từ chỉ đạo chiến lược của Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã ra đời những nhà giàn DK hiên ngang trên thềm lục địa phía Nam của Tổ quốc. Đến nay những nhà gian này vẫn luôn là một biểu tượng của ý chí, tinh thần Việt Nam.

Tháng 6/1988, Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VI) họp bàn về tình hình quần đảo Trường Sa. Sau đó, lãnh đạo Ban Biên giới đã báo cáo lên cấp cao và báo cáo Đại tướng Võ Nguyên Giáp về những thuận lợi và khó khăn trong tìm kiếm biện pháp quản lý các bãi ngầm. Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã báo cáo Bộ Chính trị về việc xây dựng các nhà giàn cao chân trên các bãi ngầm trong thềm lục địa Việt Nam.

Ngày 17/10/1988, Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh ký Văn bản số 19/NQ-TW về việc bảo vệ khu vực bãi ngầm trên thềm lục địa phía Nam. Từ ngày 10 đến ngày 15/6/1989, nhà giàn thứ nhất được Bộ Giao thông vận tải phối hợp với Bộ Tư lệnh Công binh tiến hành xây dựng trên bãi đá ngầm Phúc Tần trong thềm lục địa Việt Nam, và sau đó những nhà giàn tiếp theo được xây dựng.

Đại tướng Võ Nguyên Giáp và những tư duy chiến lược về kinh tế biển, đảo
Những nhà giàn DK luôn vững vàng trên thềm lục địa của Việt Nam

Ngày 5/7/1989, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ra Chỉ thị số 180UT về việc xây dựng Cụm dịch vụ kinh tế, khoa học - kỹ thuật thuộc đặc khu Vũng Tàu - Côn Đảo, bao trùm lên các bãi đá ngầm trên thềm lục địa phía Nam của Tổ quốc. Danh từ DK chính là chữ cái đầu tiên viết tắt của cụm từ dịch vụ kinh tế, khoa học - kỹ thuật.

Hiện nay có gần hai chục nhà giàn DK đang trụ vững kiên cường trên thềm lục địa phía Nam của Tổ quốc. Từ tầm nhìn chiến lược của Đại tướng, Việt Nam đã hiện diện một cách thực sự, có cơ sở pháp lý, thường trực trên các bãi ngầm để bảo vệ khu vực khai thác dầu khí trên vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Tổ quốc.

Tư duy chiến lược của Đại tướng trong chỉ đạo phát triển kinh tế biển

Đại tướng Võ Nguyên Giáp cũng là người rất sáng suốt hoạch định, chỉ đạo chiến lược phát triển kinh tế biển thời bình. Trên cương vị Phó Thủ tướng rồi Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã đề xuất một chiến lược về khoa học biển và kinh tế miền biển rất ấn tượng. Nội dung chiến lược bao trùm lên lĩnh vực kinh tế biển, quốc phòng, an ninh, phát triển kinh tế biển trên cơ sở từ đất liền, v.v… Đại tướng sớm có quan điểm đưa dân ra làm kinh tế biển trên các đảo và hải đảo xa bờ, vừa cải thiện được đời sống của dân, vừa có lực lượng để giữ vững chủ quyền biển, đảo, đồng thời phải bố trí lại lực lượng sản xuất, lực lượng lao động, đưa dân ra vùng biển, xây dựng kinh tế biển một cách toàn diện.

Ngày 2/8/1977, tại Hội nghị về biển lần thứ nhất được tổ chức tại Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã đề xuất một chiến lược về khoa học biển và kinh tế biển. Đó là muốn xây dựng nền kinh tế phát triển thì chúng ta nhất định phải coi trọng biển và làm công tác khoa học - kỹ thuật, nhất thiết phải coi trọng khoa học - kỹ thuật về biển.

Năm 1985, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã đề xuất chiến lược làm chủ biển với nội dung toàn diện và cụ thể về bảo vệ các đảo, quần đảo ngoài khơi, bảo vệ quyền chủ quyền, quyền tài phán trên vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa. Một lần nữa thể hiện tầm nhìn chiến lược của Đại tướng Võ Nguyên Giáp về tầm quan trọng của biển, đảo. Cho đến nay, những vấn đề đặt ra trong chiến lược này vẫn nguyên vẹn tính thời sự.

Nghị quyết số 36-NQ/TW (ngày 22/10/2018) của Hội nghị Trung ương 8 (khóa XII) về “Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045” xác định quan điểm, biển là bộ phận cấu thành chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc, là không gian sinh tồn, cửa ngõ giao lưu quốc tế, gắn bó mật thiết với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Nghị quyết khẳng định, Việt Nam phải trở thành quốc gia mạnh về biển, giàu từ biển, phát triển bền vững, thịnh vượng, an ninh và an toàn; phát triển bền vững kinh tế biển gắn liền với bảo đảm quốc phòng, an ninh, giữ vững độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, tăng cường đối ngoại, hợp tác quốc tế về biển, góp phần duy trì môi trường hòa bình, ổn định cho phát triển. Phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, là quyền và nghĩa vụ của mọi tổ chức, doanh nghiệp và người dân Việt Nam

Mục tiêu đến năm 2030 theo Nghị quyết 36 là đưa Việt Nam trở thành quốc gia biển mạnh; đạt cơ bản các tiêu chí về phát triển bền vững kinh tế biển; hình thành văn hoá sinh thái biển; chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu, nước biển dâng; ngăn chặn xu thế ô nhiễm, suy thoái môi trường biển, tình trạng sạt lở bờ biển và biển xâm thực; phục hồi và bảo tồn các hệ sinh thái biển quan trọng. Những thành tựu khoa học mới, tiên tiến, hiện đại trở thành nhân tố trực tiếp thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế biển.

Không còn nghi ngờ gì nữa, thế kỷ XXI là thế kỷ của biển và đại dương, nhân loại đang hướng ra biển cả để tận dụng những giá trị vốn có của biển, khai thác tài nguyên biển, phát triển kinh tế biển, góp phần nâng cao đời sống của người dân. Nghiên cứu tư duy chiến lược về biển, đảo của Đại tướng Võ Nguyên Giáp không chỉ để ngợi ca mà chính là cách để chúng ta góp phần hiện thực hóa những tư duy của Đại tướng.

(Bài viết có sử dụng tư liệu tại Hội thảo khoa học quốc gia “Đại tướng, Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp - Một tài năng quân sự xuất chúng, nhà lãnh đạo có uy tín lớn của cách mạng Việt Nam”)

Theo Báo Công thương

Nghĩa trang xanh giữa lòng biển cảNghĩa trang xanh giữa lòng biển cả
Cột mốc sống đầu tiên trên sóng Biển ĐôngCột mốc sống đầu tiên trên sóng Biển Đông
Giàn DK1 cắm mốc chủ quyền biển đảo Việt NamGiàn DK1 cắm mốc chủ quyền biển đảo Việt Nam
Bãi Tư Chính và tầm nhìn chiến lược xây dựng nhà giàn DK1Bãi Tư Chính và tầm nhìn chiến lược xây dựng nhà giàn DK1
Ngành Dầu khí với những Nhà giàn DK1 đầu tiênNgành Dầu khí với những Nhà giàn DK1 đầu tiên

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 85,000 87,000
AVPL/SJC HCM 85,000 87,000
AVPL/SJC ĐN 85,000 87,000
Nguyên liệu 9999 - HN 85,500 85,800
Nguyên liệu 999 - HN 85,400 85,700
AVPL/SJC Cần Thơ 85,000 87,000
Cập nhật: 24/11/2024 08:00
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 85.500 86.800
TPHCM - SJC 85.000 87.000
Hà Nội - PNJ 85.500 86.800
Hà Nội - SJC 85.000 87.000
Đà Nẵng - PNJ 85.500 86.800
Đà Nẵng - SJC 85.000 87.000
Miền Tây - PNJ 85.500 86.800
Miền Tây - SJC 85.000 87.000
Giá vàng nữ trang - PNJ 85.500 86.800
Giá vàng nữ trang - SJC 85.000 87.000
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 85.500
Giá vàng nữ trang - SJC 85.000 87.000
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn Trơn PNJ 999.9 85.500
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999.9 85.400 86.200
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999 85.310 86.110
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 99 84.440 85.440
Giá vàng nữ trang - Vàng 916 (22K) 78.560 79.060
Giá vàng nữ trang - Vàng 750 (18K) 63.400 64.800
Giá vàng nữ trang - Vàng 680 (16.3K) 57.370 58.770
Giá vàng nữ trang - Vàng 650 (15.6K) 54.780 56.180
Giá vàng nữ trang - Vàng 610 (14.6K) 51.330 52.730
Giá vàng nữ trang - Vàng 585 (14K) 49.180 50.580
Giá vàng nữ trang - Vàng 416 (10K) 34.610 36.010
Giá vàng nữ trang - Vàng 375 (9K) 31.080 32.480
Giá vàng nữ trang - Vàng 333 (8K) 27.200 28.600
Cập nhật: 24/11/2024 08:00
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 8,470 8,670
Trang sức 99.9 8,460 8,660
NL 99.99 8,490
Nhẫn tròn ko ép vỉ T.Bình 8,460
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng T.Bình 8,560 8,680
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng N.An 8,560 8,680
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng H.Nội 8,560 8,680
Miếng SJC Thái Bình 8,530 8,700
Miếng SJC Nghệ An 8,530 8,700
Miếng SJC Hà Nội 8,530 8,700
Cập nhật: 24/11/2024 08:00

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng VCB
AUD 16,046.60 16,208.68 16,728.64
CAD 17,687.79 17,866.46 18,439.60
CHF 27,837.96 28,119.15 29,021.19
CNY 3,419.82 3,454.37 3,565.18
DKK - 3,476.18 3,609.29
EUR 25,732.54 25,992.46 27,143.43
GBP 31,022.76 31,336.12 32,341.35
HKD 3,183.90 3,216.06 3,319.23
INR - 300.15 312.15
JPY 158.58 160.19 167.80
KRW 15.64 17.37 18.85
KWD - 82,362.07 85,654.62
MYR - 5,628.28 5,751.02
NOK - 2,235.02 2,329.91
RUB - 235.29 260.47
SAR - 6,754.55 7,002.80
SEK - 2,238.05 2,333.07
SGD 18,377.68 18,563.31 19,158.80
THB 649.08 721.20 748.82
USD 25,170.00 25,200.00 25,509.00
Cập nhật: 24/11/2024 08:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 25,210.00 25,229.00 25,509.00
EUR 26,071.00 26,176.00 27,275.00
GBP 31,364.00 31,490.00 32,451.00
HKD 3,198.00 3,211.00 3,315.00
CHF 28,106.00 28,219.00 29,078.00
JPY 160.79 161.44 168.44
AUD 16,242.00 16,307.00 16,802.00
SGD 18,536.00 18,610.00 19,128.00
THB 712.00 715.00 746.00
CAD 17,850.00 17,922.00 18,438.00
NZD 14,619.00 15,111.00
KRW 17.40 19.11
Cập nhật: 24/11/2024 08:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 25343 25343 25509
AUD 16149 16249 16817
CAD 17801 17901 18456
CHF 28210 28240 29034
CNY 0 3472.2 0
CZK 0 1011 0
DKK 0 3579 0
EUR 26021 26121 26996
GBP 31338 31388 32504
HKD 0 3266 0
JPY 161.72 162.22 168.77
KHR 0 6.032 0
KRW 0 17.9 0
LAK 0 1.11 0
MYR 0 5869 0
NOK 0 2284 0
NZD 0 14634 0
PHP 0 407 0
SEK 0 2300 0
SGD 18474 18604 19335
THB 0 679.9 0
TWD 0 779 0
XAU 8500000 8500000 8700000
XBJ 8000000 8000000 8700000
Cập nhật: 24/11/2024 08:00