Top 10 game có thưởng khi tải về - game bài đổi thưởng trực tuyến

Ký kết hiệp định tự do với EU:

Bước hội nhập toàn diện

06:54 | 09/08/2015

871 lượt xem
Theo dõi PetroTimes trên
|
Sau 3 năm đàm phán với khoảng 14 phiên chính thức và nhiều phiên giữa kỳ ở các cấp khác nhau, Việt Nam và Liên minh Châu Âu (EU) đã kết thúc toàn bộ các nội dung cơ bản của hiệp định thương mại tự do. 2 bên đều khẳng định: 99% dòng thuế sẽ được bãi bỏ.  

Ký FTA: Nâng cao tính cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt

Ký FTA: Nâng cao tính cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt

(Petrotimes) - Hội nhập kinh tế quốc tế đang mở ra nhiều cơ hội lớn đối với ngành xuất khẩu của nước ta. Tuy nhiên, rủi ro cũng tăng tỷ lệ thuận với cơ hội. Trong nhiều năm qua, ngành xuất khẩu, đặc biệt là các mặt hàng nông, lâm, thủy sản của Việt Nam luôn phải cạnh tranh gay gắt trên thị trường khu vực, đồng thời cũng phải đối mặt với hàng loạt các rào cản khác. Việc ký kết các hiệp định thương mại tự do (FTA) khu vực thực sự có ý nghĩa vô cùng quan trọng, từng bước giúp hàng hóa của Việt Nam tìm được chỗ đứng vững chắc trên thị trường.

Tương tự TPP

Như Bộ trưởng Bộ Công Thương Vũ Huy Hoàng đánh giá: Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và EU (EVFTA) là một hiệp định toàn diện, chất lượng cao và đảm bảo cân bằng lợi ích cho cả hai phía

Thật vậy, Có thể nói FTA với EU là một bước đệm chuẩn xác cho những gì chúng ta sẽ đối mặt ở Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình dương (TPP). Các nội dung chính của EVFTA có tính bao trùm và giao thoa ở những lĩnh vực như doanh nghiệp Nhà nước, mua sắm công của Chính phủ, sở hữu trí tuệ hay chính sách cho người lao động và bảo vệ môi trường. Chúng ta sẽ có bước chuẩn bị “nhẹ nhàng” hơn trước thời điểm TPP được ký kết và có cơ hội để đổi mới thể chế, cải cách cơ bản và toàn diện phương thức tăng trưởng.

Bước hội nhập toàn diện

Cũng theo lãnh đạo Bộ Công Thương, EVFTA là một cú hích quan trọng để thúc đẩy quan hệ thương mại giữa Việt Nam và EU, mở rộng toàn diện cho hàng xuất khẩu, đặc biệt là những mặt hàng hai bên có thể mạnh. Với EU, đó là xe hơi, thiết bị máy móc, nông sản, đồ uống có cồn; với Việt Nam, đó là dệt may, giày dép, nông thủy sản…

Nhiều chuyên gia đã đươc ra những dự báo không thể lạc quan hơn về tiềm năng phát triển xuất khẩu của các mặt hàng Việt Nam tới thị trường EU: Hiện nay, hai mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang thị trường này là dệt may và da giầy đang chịu thuế nhập khẩu trung bình là khoảng 6-16%, một số được áp dụng Quy chế Ưu đãi thuế phổ cập (GSP) thì hưởng mức thuế thấp hơi đôi ba phần trăm. Khi EVFTA có ký kết và có hiệu lực chỉ trong thời gian ngắn sắp tới, thuế suất của các mặt hàng này cơ bản là 0%. Mức thuế suất này được dự báo sẽ khiến xuất khẩu từ Việt Nam sang EU tăng khoảng 40% so với hiện tại, ở chiều ngược lại từ EU sang Việt Nam tăng khoảng 20-25%. Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU được dự kiến sẽ khoảng 58 tỉ USD vào năm 2020. Điều này sẽ giúp đẩy tổng kim ngạch xuất khẩu của chúng ta lên xấp xỉ gần 10%, đồng thời góp phần tăng GDP từ 10 đến 15%.

Lợi thế của việt Nam

Thuế suất trung bình đơn giản mà EU tính cho các sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam chỉ ở mức 4,1% nhưng thuế suất trung bình theo giá trị thương mại lại lên tới 7%. Điều này có nghĩa, những mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam phải đối mặt với thuế suất cao như dệt may 11,7%, thủy sản 10,8% và giày dép là 12,4%.

Thêm nữa, việc EU đã công nhận sự khác biệt về trình độ phát triển giữa hai bên sẽ mang lại lợi thế lớn cho Việt Nam trong thời gian đầu của hiệp định, khi mà thuế đánh vào hàng Việt Nam xuất sang EU sẽ ngay lập tức được giảm, còn hàng hóa ở theo hướng ngược lại sẽ có một lộ trình dài hơi hơn.

Đây không chỉ là lợi thế của Việt Nam trước thị trường 500 triệu dân, chiếm khoảng 1/4 GDP toàn cầu, mà còn là bước “bứt tốc” của chúng ta trước người hàng xóm đang cạnh tranh gay gắt là Trung Quốc. Theo nhiều nguồn thông tin, hiện nay Trung Quốc chri mới bắt đầu nghiên cứu về FTA với EU, chứ chưa hề có bất cứ cuộc đàm phán nào giữa hai bên.

“Việt Nam và EU sẽ xóa bỏ thuế nhập khẩu đối với hơn 99% số dòng thuế. Đối với rất ít số dòng thuế còn lại, hai bên sẽ dành cho nhau hạn ngạch thuế quan, hoặc cắt giảm thuế quan một phần. Đây có thể coi là mức cam kết cao nhất mà Việt Nam đạt được trong các Hiệp định FTA đã ký kết cho tới nay”, Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng cho biết.

Tính chất cộng hưởng đầy tích cực từ hiệp định này đã thấy rõ: trong 7 tháng đầu năm 2015, kim ngạch xuất khẩu vào EU đã tăng 13,2% so với năm trước, kỳ vọng một cú hích quan trọng tới sự phát triển của Việt Nam trong những năm tới.

Sức ép đa chiều

Mỗi hiệp định sẽ mang đến nhưng cơ hội lớn và rất nhiều thách thức cho cộng đồng doanh nghiệp và cả phía Chính phủ. Phân tích kỹ hơn có thể thấy rằng… EU là một thị trường rộng lớn và quan trọng bậc nhất đối với Việt Nam. Hai bên đều có những mặt hàng mang tính bổ trợ, không có sự cạnh tranh trực tiếp nhưng luôn có những tiêu chuẩn khắt khe. Đặc biệt, EVFTA sẽ là tiền đề để chúng ta tiếp tục đẩy mạnh quá trình cải thiện môi trường kinh doanh, đầu tư cũng như cải cách thể chế và toàn bộ nền kinh tế. Người tiêu dùng Việt Nam sẽ có cơ hội sử dụng những sản phẩm có nguồn gốc xuất xứ đảm bảo, chất lượng đã được khẳng định với giá cả cạnh tranh hơn nhiều.

Tuy nhiên, sức ép về phía chúng ta là rất lớn, cả phía doanh nghiệp và với bộ máy quản lý.

Với Chính phủ và các bộ, ngành, đó là sức ép đối với quá trình cải thiện môi trường đầu tư và thậm chí là nguồn thu ngân sách. Nếu trong thời gian tới, chúng ta không thể đẩy mạnh và làm quyết liệt hơn nữa những cải cách hành chính thì rất có thể sẽ “mất điểm” trước các đối tác của những hiệp định thương mại tự do tiếp theo - thậm chí cả TPP. Chuyện cải cách này đang được đánh giá là gặp nhiều trở ngại, mặc dù Chính phủ đã liên tục thúc ép, bởi lẽ chúng ta đã và đang thiếu đi những bước đột phá để vượt qua các “rào cản” khiến cả hệ thống hành chính bị đánh giá là hiệu quả thấp nhất dù chỉ trong khu vực ASEAN.

Thứ hai, nhiều mặt hàng sẽ được giảm thuế như máy móc, ôtô… sẽ khiến nguồn thu bị ảnh hưởng, nhất là trong điều kiện chúng ta dựa nhiều vào nguồn thu từ thuế, phí như hiện nay. Các bộ, ngành liên quan chắc chắn sẽ đau đầu nếu không có một sự thay đổi cơ bản từ nguồn thu, chưa kể phải có những chế tài kiểm soát chặt chẽ đối với hiện tượng chuyển giá đến từ các doanh nghiệp vốn nước ngoài - được cho là sẽ “nở rộ” sắp tới.

Với EVFTA, các doanh nghiệp EU sẽ thuận lợi hơn rất nhiều trong việc thành lập các doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, đồng thời chiếm lĩnh các lĩnh vực mà họ có thế mạnh như dịch vụ tài chính, logistic, phân phối hàng tiêu dùng… đó là những thứ chúng ta chưa thể tích lũy đủ kinh nghiệm, năng lực cũng như trình độ để có thể cạnh tranh với những doanh nghiệp có “tuổi đời” hàng trăm năm đến từ châu Âu.

Bà Cecilia Malmstrom - Cao ủy Thương mại EU: Khi hiệp định được thực thi sẽ mang lại những cơ hội mới quan trọng cho doanh nghiệp của hai phía thông qua việc tăng cường khả năng tiếp cận thị trường đối với hàng hóa và dịch vụ. Có khoảng 31 triệu việc làm ở châu Âu phụ thuộc vào xuất khẩu, do đó, việc có được sự tiếp cận thuận lợi hơn với một thị trường nổi và phát triển nhanh như Việt Nam, một nước có tới 90 triệu người tiêu dùng là một tin tức hết sức tốt lành.

Ông Franz Jessen - Đại sứ, Trưởng đại diện Phái đoàn EU tại Việt Nam: EVFTA là dấu mốc quan trọng trong quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và EU. Ngay từ ngày đầu tiên khi hiệp định được ký kết, một tỷ trọng lớn khoảng 65% hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU sẽ được miễn giảm thuế ngay lập tức. Sắp tới, hai bên phải giải quyết nhiều yếu tố kỹ thuật còn tồn đọng, thông qua thương lượng và thỏa thuận.

Bảo Sơn

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 86,000 ▲2000K 88,000 ▲2000K
AVPL/SJC HCM 86,000 ▲2000K 88,000 ▲2000K
AVPL/SJC ĐN 86,000 ▲2000K 88,000 ▲2000K
Nguyên liệu 9999 - HN 85,400 ▲800K 85,800 ▲800K
Nguyên liệu 999 - HN 85,300 ▲800K 85,700 ▲800K
AVPL/SJC Cần Thơ 86,000 ▲2000K 88,000 ▲2000K
Cập nhật: 21/10/2024 10:00
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 85.400 ▲700K 86.390 ▲690K
TPHCM - SJC 86.000 ▲2000K 88.000 ▲2000K
Hà Nội - PNJ 85.400 ▲700K 86.390 ▲690K
Hà Nội - SJC 86.000 ▲2000K 88.000 ▲2000K
Đà Nẵng - PNJ 85.400 ▲700K 86.390 ▲690K
Đà Nẵng - SJC 86.000 ▲2000K 88.000 ▲2000K
Miền Tây - PNJ 85.400 ▲700K 86.390 ▲690K
Miền Tây - SJC 86.000 ▲2000K 88.000 ▲2000K
Giá vàng nữ trang - PNJ 85.400 ▲700K 86.390 ▲690K
Giá vàng nữ trang - SJC 86.000 ▲2000K 88.000 ▲2000K
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 85.400 ▲700K
Giá vàng nữ trang - SJC 86.000 ▲2000K 88.000 ▲2000K
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn Trơn PNJ 999.9 85.400 ▲700K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999.9 85.200 ▲600K 86.000 ▲600K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999 85.110 ▲590K 85.910 ▲590K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 99 84.240 ▲590K 85.240 ▲590K
Giá vàng nữ trang - Vàng 916 (22K) 78.380 ▲550K 78.880 ▲550K
Giá vàng nữ trang - Vàng 750 (18K) 63.250 ▲450K 64.650 ▲450K
Giá vàng nữ trang - Vàng 680 (16.3K) 57.230 ▲410K 58.630 ▲410K
Giá vàng nữ trang - Vàng 650 (15.6K) 54.650 ▲390K 56.050 ▲390K
Giá vàng nữ trang - Vàng 610 (14.6K) 51.210 ▲370K 52.610 ▲370K
Giá vàng nữ trang - Vàng 585 (14K) 49.060 ▲350K 50.460 ▲350K
Giá vàng nữ trang - Vàng 416 (10K) 34.530 ▲250K 35.930 ▲250K
Giá vàng nữ trang - Vàng 375 (9K) 31.000 ▲220K 32.400 ▲220K
Giá vàng nữ trang - Vàng 333 (8K) 27.130 ▲200K 28.530 ▲200K
Cập nhật: 21/10/2024 10:00
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 8,450 ▲60K 8,630 ▲60K
Trang sức 99.9 8,440 ▲60K 8,620 ▲60K
NL 99.99 8,510 ▲60K
Nhẫn tròn ko ép vỉ T.Bình 8,470 ▲60K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng T.Bình 8,540 ▲60K 8,640 ▲60K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng N.An 8,540 ▲60K 8,640 ▲60K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng H.Nội 8,540 ▲60K 8,640 ▲60K
Miếng SJC Thái Bình 8,600 ▲200K 8,800 ▲200K
Miếng SJC Nghệ An 8,600 ▲200K 8,800 ▲200K
Miếng SJC Hà Nội 8,600 ▲200K 8,800 ▲200K
Cập nhật: 21/10/2024 10:00

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng VCB
AUD 16,448.93 16,615.08 17,148.36
CAD 17,766.74 17,946.20 18,522.20
CHF 28,349.18 28,635.53 29,554.61
CNY 3,454.28 3,489.17 3,601.16
DKK - 3,599.47 3,737.36
EUR 26,643.98 26,913.12 28,105.31
GBP 31,992.89 32,316.05 33,353.26
HKD 3,157.49 3,189.38 3,291.75
INR - 298.58 310.52
JPY 162.61 164.26 172.07
KRW 15.90 17.67 19.18
KWD - 81,918.41 85,194.60
MYR - 5,788.24 5,914.56
NOK - 2,257.00 2,352.86
RUB - 247.70 274.21
SAR - 6,683.48 6,950.77
SEK - 2,342.67 2,442.17
SGD 18,721.32 18,910.42 19,517.37
THB 671.34 745.93 774.51
USD 24,960.00 24,990.00 25,350.00
Cập nhật: 21/10/2024 10:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 24,960.00 24,980.00 25,320.00
EUR 26,787.00 26,895.00 28,020.00
GBP 32,184.00 32,313.00 33,310.00
HKD 3,171.00 3,184.00 3,291.00
CHF 28,515.00 28,630.00 29,521.00
JPY 164.40 165.06 172.56
AUD 16,563.00 16,630.00 17,143.00
SGD 18,845.00 18,921.00 19,473.00
THB 739.00 742.00 775.00
CAD 17,878.00 17,950.00 18,486.00
NZD 15,032.00 15,540.00
KRW 17.60 19.38
Cập nhật: 21/10/2024 10:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 25010 25010 25360
AUD 16570 16670 17232
CAD 17898 17998 18549
CHF 28725 28755 29548
CNY 0 3511.6 0
CZK 0 1030 0
DKK 0 3638 0
EUR 26920 27020 27892
GBP 32369 32419 33524
HKD 0 3220 0
JPY 165.76 166.26 172.79
KHR 0 6.032 0
KRW 0 17.9 0
LAK 0 1.059 0
MYR 0 5974 0
NOK 0 2304 0
NZD 0 15115 0
PHP 0 408 0
SEK 0 2395 0
SGD 18850 18980 19712
THB 0 704.3 0
TWD 0 772 0
XAU 8600000 8600000 8800000
XBJ 7700000 7700000 8200000
Cập nhật: 21/10/2024 10:00