-
Chữ Cồ trong quốc hiệu Đại Cồ Việt
Điểm quan trọng đầu tiên mà chúng tôi hoàn toàn không đồng ý với GS Nguyễn Tài Cẩn là ở chỗ, ông cho rằng Cồ Việt là “nước Việt hùng mạnh có thứ vũ khí ... -
Điệp thức khác với từ láy
Xin ông cho biết rõ về thuật ngữ ngôn ngữ học “doublet” trong tiếng Pháp. -
Cà riềng cà tỏi
Bạn đọc: Xin ông vui lòng cho biết “cà riềng cà tỏi” là gì và tại sao lại nói như thế? (Ngô Nhật – Tiền Hải, Thái Bình). Học giả An Chi: Việt Nam tự điển ... -
Nhát gừng: Từ ngừng đến gừng
Bạn đọc: Tại sao lại nói “(nói) nhát gừng” mà không phải là “nhát riềng”, “nhát tỏi”? (Đăng Quyết). -
Tàu và "thâm như Tàu"
Bạn đọc: Thưa ông An Chi! Tại sao người Việt Nam ngày xưa hay gọi người Trung Quốc là người Tàu? Và tại sao lại nói thâm như Tàu? (Trần Hà Trang). -
"Con chàng" chứ không phải "đôi vàng"
Bạn đọc: Ca dao xưa có câu “Một mai thiếp có xa chàng/ Đôi bông thiếp trả, đôi vàng thiếp xin”. Xin ông An Chi cho biết “đôi vàng” ở đây là “đôi gì”. Xin ... -
Amerika với chữ K
Viết từ chỉ nước (hoặc người) Mỹ là America(n) với chữ “c” thì ông ta lại viết với chữ “k” thành AmeriKa(n). Ông ta sai chính tả hay có ẩn ý gì; xin nhờ ông ... -
Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước trên tàu Đô đốc Latouche Tréville, nhưng chiếc nào?
Có lẽ tất cả các tài liệu, sử sách trong nước và nước ngoài đều nhất trí chép rằng ngày 5/6/1911, Chủ tịch Hồ Chí Minh, lúc đó là Anh Ba, đã xin lên tàu ... -
Nghĩa và nguồn gốc của từ Vặt
Tiếng Lào có nhiều yếu tố gốc Phạn; tiếng Thái ở Tây Bắc Việt Nam thì chẳng những cùng dòng họ mà còn kế cận (về địa lý) với tiếng Lào. Vậy trong tiếng Thái ... -
Phật đản - Vesak
Bạn đọc: Xin ông cho biết đôi điều về ngày Phật đản và về cách gọi tên này. (Hải Vân). -
Con chó là con vật hôi thối
Có tác giả cho rằng trong tiếng Hán, chữ Xú 臭 (= hôi) là một chữ hội ý, gồm chữ Tự 自 (= cái mũi) và chữ Khuyển 犬 (= con chó) để cho thấy, ... -
Đại Cồ Việt là quốc hiệu có thật
Trên Trang Việt Hán Nôm (fanzung.tk), tác giả Phan Anh Dũng có bài “Góp thêm một ý về quốc hiệu «Đại Cù Việt»”, cho rằng “Cù Việt cũng có thể đọc ngắn gọn là Việt”, ... -
Nghĩa gốc của đa trong cây đa là nhiều
Có người nói đa trong cây đa, cây đề là một từ gốc Hán nhưng có người lại nghi đó là một từ gốc Sanskrit (vì liên quan đến đạo Phật). Xin ông vui lòng ... -
Sông Hán và Hàn Quốc
Xin học giả An Chi cho biết tại sao nước Cộng hòa Triều Tiên (Ngày trước hay gọi là Nam Hàn, Nam Triều Tiên) sau này lại được gọi chính thức là Hàn Quốc. Có ... -
Nghĩa của "vóc" trong "ăn vóc học hay"
Thực ra thì chẳng có gì mới lạ vì ông Tuân chỉ dẫn lại ý kiến của người khác, trong đó có cả ông An Chi. -
Từ Va-li
Bạn đọc: Tiếng Anh có một kiểu tao từ gọi là blend mà hình như có lần ông đã dịch thành “từ trộn”. Xin ông vui lòng nói về đặc điểm của kiểu từ này ... -
Diễn tiến âm - nghĩa của chữ dầu
Có người nói chữ dầu trong dầu mỏ là một từ gốc Hán, do chữ du mà ra; xin cho biết có đúng không? -
Đừng hỏi - Hãy hỏi
Xin hỏi Học giả An Chi có nhận xét gì về bản dịch này của ông Lê Anh Chí. Và ông có nhận xét gì về cách dùng thức mệnh lệnh phủ định của ông ... -
Vô học và niết bàn
Mỗi khi tỏ ý coi thường khinh miệt ai đó thiếu văn hóa hoặc có thái độ xấu, dân ta hay dùng mấy tiếng “kẻ vô học”. Nhưng nghe nói đối với Phật giáo thì ... -
“Cái đầu mầy” là cái gì?
Bây giờ phim của người Việt Nam hẳn hoi cũng “cái đầu mầy”, “cái đầu mầy”, một cách chướng tai và ngô nghê. Tôi thực sự không hiểu “cái đầu mầy” là cái gì và ...