Top 10 game có thưởng khi tải về - game bài đổi thưởng trực tuyến

Ông Nguyễn Trí Ngọc, Phó Chủ tịch Hiệp hội Phân bón Việt Nam:

Đã đến lúc không thể không sửa đổi Luật 71

09:54 | 14/06/2024

27,230 lượt xem
Theo dõi PetroTimes trên
|
(PetroTimes) - Trong khuôn khổ Toạ đàm "Sửa thuế để thúc đẩy hoạt động doanh nghiệp" do báo Đầu tư tổ chức, ông Nguyễn Trí Ngọc - Phó Chủ tịch Hiệp hội Phân bón Việt Nam khẳng định: đã đến lúc không thể không sửa đổi Luật 71!
Đã đến lúc không thể không sửa đổi Luật 71

Ông Nguyễn Trí Ngọc - Phó Chủ tịch Hiệp hội Phân bón Việt Nam khẳng định: đã đến lúc không thể không sửa đổi Luật 71!

Theo ông Ngọc, cho đến nay qua mười năm thực hiện luật 71, chúng ta đã thấy nhiều bất cập. Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập sâu, ngành nông nghiệp vẫn giữ được vai trò "bệ đỡ" của nền kinh tế. Cả đất nước phải thừa nhận. Tôi là người làm nông nghiệp từ khi ra trường tới khi về hưu và thấy rất thấm thía.

Tôi thấy rằng, đã đến lúc không thể không sửa đổi luật 71. Những bất cập ở đây là gì?

Bất cập rất rõ nét, kể cả những người không hiểu về các sắc thuế như người nông dân, những người "bán mặt cho đất bán lưng cho trời" cũng đã rất thấm thía điều đó qua 10 năm thực thi luật 71.

Ngắn gọn là 10 năm không được áp thuế GTGT, ngành nông nghiệp vừa thiệt đơn vừa thiệt kép, người nông dân là đối tượng gánh chịu. Cho đến giờ, người nông dân đã chịu đựng trong suốt 10 năm qua.

Hiểu một cách đơn giản, mặt hàng phân bón thuộc đối tượng “không chịu thuế GTGT” theo luật 71. Vì vậy, các doanh nghiệp phân bón không được kê khai, khấu trừ thuế GTGT đầu vào là hàng hoá, dịch vụ, thiết bị máy móc, đầu tư cho sản xuất phân bón. Chính vì không được khấu trừ nên các hoạt động sản xuất phân bón phải tính vào chi phí sản phẩm, tức là tính vào giá thành sản phẩm, tác động đẩy giá phân bón lên. Vậy ai là người chịu?

Chính là người nông dân, người sử dụng vật tư đó phải chịu. Trong khi vật tư đó chiếm khoảng 40-60% giá thành của các sản phẩm nông nghiệp, mà nó là sản phẩm thiết yếu đầu vào không thể thiếu được. Như vậy, nó tác động trực tiếp tới giá thành sản phẩm mà người nông dân làm ra. Cuối cùng người nông dân phải gánh chịu. Nếu được khấu trừ, sản phẩm được khấu trừ thì giá thành giảm xuống.

Một tác động nữa là giá thành phân bón sản xuất trong nước tăng thì bất lợi trong cạnh tranh với sản phẩm phân bón nhập khẩu. Bức tranh như thế này: mỗi năm ngành nông nghiệp tiêu thụ 11-12 triệu tấn phân bón, trong đó các sản phẩm sản xuất trong nước khoảng 8 triệu tấn, còn lại nhập khẩu. Buộc phải nhập khẩu vì có những sản phẩm Việt Nam chưa sản xuất được. Nhập khẩu thì cạnh tranh bất bình đẳng vì bên nước họ chịu thuế GTGT nên được khấu trừ và giá nhập vào thấp hơn so với giá sản xuất trong nước. Cho nên thiệt đơn thiệt kép.

Chính những bất cập này 10 năm rồi mà ngành nông nghiệp, người nông dân và doanh nghiệp sản xuất phải gánh chịu.

Đã đến lúc không thể không sửa đổi Luật 71
Toàn cảnh buổi Toạ đàm

Trong tỷ trọng GDP của quốc gia, ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng ngày càng thấp, thể hiện quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước, nhưng vai trò của nông nghiệp trong GDP lại rất cao, là bệ đỡ nền kinh tế. Trong bối cảnh này, có thể thấy bất cập của Luật 71 này với nền kinh tế nói chung, với ngành nông nghiệp và bà con nông dân nói riêng. Tất cả những yếu tố đó gây hệ luỵ tới sự phát triển đồng bộ của nền kinh tế.

Cũng theo chuyên gia này Việt Nam hiện có vài trăm nhà máy sản xuất phân bón các loại từ nhỏ cho tới lớn. Trong nông nghiệp sử dụng hàng năm vào khoảng 11-12 triệu tấn phân bón các loại. Con số này để nói lên ý rằng phân bón là hàng sản xuất nông nghiệp, mà nông nghiệp trong chính sách của các quốc gia coi mặt hàng là mặt hàng cần được ưu tiên khác với các loại hàng hoá khác.

Được biết 60% lượng phân bón chúng ta nhập khẩu là từ Nga và Trung Quốc. Nga có chính sách thuế GTGT 20%, Trung Quốc là 11% dự kiến giảm xuống 9%. Các nước xung quanh ta như Malaysia, Indonesia, Thái Lan đều coi phân bón là mặt hàng chịu thuế GTGT. Ví dụ Thái Lan là 8%, Malaysia cũng xấp xỉ. Như vậy thì cả thế giới đều như vậy, không trừ quốc gia nào cả. Tư duy của họ là sản xuất nông nghiệp - đối tượng cần được ưu tiên, cần được phát triển một cách bền vững để tạo nền tảng cho xã hội.

Còn Việt Nam, chúng ta coi trọng nông nghiệp, có rất nhiều nghị quyết, nhiều chủ trương, nhưng những chính sách cụ thể thì chúng ta phải học tập, nghiên cứu vì hội nhập ngày càng sâu. Một năm Việt Nam xuất khẩu xấp xỉ 55 tỷ USD, mà là xuất siêu. Một ngành mà đóng góp để thu về ngoại tệ cho đất nước là ngành nông nghiệp, mà đấy là trong bối cảnh hàng năm thiên tai, biến đổi khí hậu, dịch bệnh. Phải thừa nhận là nông nghiệp là trụ đỡ của nền kinh tế. Nên chăng cái trụ đỡ này cần được hỗ trợ một cách toàn diện, đó là tầm vĩ mô.

Còn cụ thể trụ đỡ này ai là người làm nên? Chính là hàng triệu hộ nông dân. Hàng triệu người nông dân đó rất cần được quan tâm để họ đầu tư, phát triển nông nghiệp bền vững theo chủ trương của chúng ta hiện nay là phát triển nông nghiệp xanh, nông nghiệp bền vững, sinh thái. Vậy thì "các anh" phải hỗ trợ, mà hỗ trợ hiệu quả nhất là chính sách thuế. Đó là tác động đến hàng hoá đầu vào mà đang chiếm đến 40-60% giá thành sản xuất.

Đó là điều nhìn từ thế giới và nên áp dụng vào Việt Nam và đó là điều cần thiết.

"Theo như tôi biết sắc thuế VAT là nguồn thu thuế lớn, là một trong những trụ cột của hệ thống thuế, nhưng mà phải làm sao để bền vững, hiệu quả thì nó đang bị tác động bởi những đầu nọ, đầu kia. Vậy tại sao chúng ta không hiểu rõ điều đó để thấy rằng điều chỉnh thuế VAT để từ nhóm không chịu thuế sang chịu thuế với mức thuế 5% cần thiết như thế nào.

Từ bài học quốc tế sang bài học của chúng ta, thực tiễn của sản xuất và nhìn vào tương lai nữa thì nó là như thế. Nó cũng rất rành mạch, rõ ràng. Đứng ở góc độ người làm nông nghiệp, chúng tôi ý thức và thấm thía. Bài học từ thế giới rõ ràng là như vậy" - ông Ngọc khẳng định.

Minh Tiến (ghi)

Kỳ I: Bất cập của Luật thuế 71Kỳ I: Bất cập của Luật thuế 71
Kỳ II: Nông dân “điêu đứng” vì Luật thuế 71Kỳ II: Nông dân “điêu đứng” vì Luật thuế 71
Kỳ III: Vấn nạn phân bón giảKỳ III: Vấn nạn phân bón giả
Kỳ IV: Doanh nghiệp phân bón 'than khó' vì bất cập thuếKỳ IV: Doanh nghiệp phân bón 'than khó' vì bất cập thuế
Kỳ V: PGS. TS Ngô Trí Long: Cần phải đưa phân bón vào đối tượng chịu thuế GTGTKỳ V: PGS. TS Ngô Trí Long: Cần phải đưa phân bón vào đối tượng chịu thuế GTGT
Kỳ VI: TS Phùng Hà: Cần nhanh chóng đưa phân bón vào đối tượng chịu thuế GTGTKỳ VI: TS Phùng Hà: Cần nhanh chóng đưa phân bón vào đối tượng chịu thuế GTGT
Kỳ VII: Áp thuế 5% cho mặt hàng phân bón là hợp lý nhấtKỳ VII: Áp thuế 5% cho mặt hàng phân bón là hợp lý nhất
Kỳ VIII: Các chuyên gia nói gì về Luật thuế 71?Kỳ VIII: Các chuyên gia nói gì về Luật thuế 71?

  • top-right-banner-chuyen-muc-pvps
  • nang-luong-cho-phat-trien
  • pvoil-duong-xa-them-gan
  • vietinbank
  • bao-hiem-pjico
  • rot-von-duong-dai-agri
  • vpbank

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 78,500 80,500
AVPL/SJC HCM 78,500 80,500
AVPL/SJC ĐN 78,500 80,500
Nguyên liệu 9999 - HN 77,300 ▲50K 77,450 ▲50K
Nguyên liệu 999 - HN 77,200 ▲50K 77,350 ▲50K
AVPL/SJC Cần Thơ 78,500 80,500
Cập nhật: 10/09/2024 16:00
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 77.350 ▲50K 78.500 ▲50K
TPHCM - SJC 78.500 80.500
Hà Nội - PNJ 77.350 ▲50K 78.500 ▲50K
Hà Nội - SJC 78.500 80.500
Đà Nẵng - PNJ 77.350 ▲50K 78.500 ▲50K
Đà Nẵng - SJC 78.500 80.500
Miền Tây - PNJ 77.350 ▲50K 78.500 ▲50K
Miền Tây - SJC 78.500 80.500
Giá vàng nữ trang - PNJ 77.350 ▲50K 78.500 ▲50K
Giá vàng nữ trang - SJC 78.500 80.500
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 77.350 ▲50K
Giá vàng nữ trang - SJC 78.500 80.500
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn Trơn PNJ 999.9 77.350 ▲50K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999.9 77.200 78.000
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999 77.120 77.920
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 99 76.320 77.320
Giá vàng nữ trang - Vàng 916 (22K) 71.050 71.550
Giá vàng nữ trang - Vàng 750 (18K) 57.250 58.650
Giá vàng nữ trang - Vàng 680 (16.3K) 51.790 53.190
Giá vàng nữ trang - Vàng 650 (15.6K) 49.450 50.850
Giá vàng nữ trang - Vàng 610 (14.6K) 46.330 47.730
Giá vàng nữ trang - Vàng 585 (14K) 44.380 45.780
Giá vàng nữ trang - Vàng 416 (10K) 31.200 32.600
Giá vàng nữ trang - Vàng 375 (9K) 28.000 29.400
Giá vàng nữ trang - Vàng 333 (8K) 24.490 25.890
Cập nhật: 10/09/2024 16:00
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 7,635 7,810
Trang sức 99.9 7,625 7,800
NL 99.99 7,640
Nhẫn tròn k ép vỉ T.Bình 7,640
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng T.Bình 7,740 7,850
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng N.An 7,740 7,850
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng H.Nội 7,740 7,850
Miếng SJC Thái Bình 7,850 8,050
Miếng SJC Nghệ An 7,850 8,050
Miếng SJC Hà Nội 7,850 8,050
Cập nhật: 10/09/2024 16:00
SJC Mua vào Bán ra
SJC 1L, 10L, 1KG 78,500 80,500
SJC 5c 78,500 80,520
SJC 2c, 1C, 5 phân 78,500 80,530
Vàng nhẫn SJC 99,99 1 chỉ, 2 chỉ, 5 chỉ 77,250 ▲100K 78,500 ▲50K
Vàng nhẫn SJC 99,99 0.3 chỉ, 0.5 chỉ 77,250 ▲100K 78,600 ▲50K
Nữ Trang 99.99% 77,150 ▲100K 78,100 ▲50K
Nữ Trang 99% 75,327 ▲50K 77,327 ▲50K
Nữ Trang 68% 50,763 ▲34K 53,263 ▲34K
Nữ Trang 41.7% 30,221 ▲21K 32,721 ▲21K
Cập nhật: 10/09/2024 16:00

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng VCB
AUD 15,995.24 16,156.81 16,675.92
CAD 17,715.69 17,894.64 18,469.58
CHF 28,307.54 28,593.48 29,512.18
CNY 3,393.10 3,427.37 3,538.03
DKK - 3,580.73 3,718.03
EUR 26,521.77 26,789.67 27,977.31
GBP 31,404.20 31,721.41 32,740.61
HKD 3,082.43 3,113.57 3,213.61
INR - 292.90 304.63
JPY 166.97 168.66 176.73
KRW 15.86 17.62 19.22
KWD - 80,599.21 83,825.40
MYR - 5,599.27 5,721.66
NOK - 2,226.30 2,320.93
RUB - 259.17 286.92
SAR - 6,552.14 6,814.40
SEK - 2,328.26 2,427.23
SGD 18,411.94 18,597.92 19,195.46
THB 643.54 715.05 742.46
USD 24,460.00 24,490.00 24,830.00
Cập nhật: 10/09/2024 16:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 24,500.00 24,510.00 24,850.00
EUR 26,689.00 26,796.00 27,913.00
GBP 31,627.00 31,754.00 32,741.00
HKD 3,102.00 3,114.00 3,218.00
CHF 28,494.00 28,608.00 29,501.00
JPY 167.66 168.33 176.17
AUD 16,107.00 16,172.00 16,677.00
SGD 18,543.00 18,617.00 19,166.00
THB 709.00 712.00 743.00
CAD 17,852.00 17,924.00 18,470.00
NZD 14,892.00 15,397.00
KRW 17.58 19.39
Cập nhật: 10/09/2024 16:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 24500 24500 24830
AUD 16227 16277 16780
CAD 17977 18027 18478
CHF 28819 28869 29422
CNY 0 3429.1 0
CZK 0 1060 0
DKK 0 3713 0
EUR 26977 27027 27732
GBP 32045 32095 32747
HKD 0 3185 0
JPY 169.86 170.36 175.87
KHR 0 6.032 0
KRW 0 18 0
LAK 0 1.011 0
MYR 0 5887 0
NOK 0 2368 0
NZD 0 14972 0
PHP 0 410 0
SEK 0 2395 0
SGD 18681 18731 19292
THB 0 689.6 0
TWD 0 772 0
XAU 7900000 7900000 8050000
XBJ 7300000 7300000 7620000
Cập nhật: 10/09/2024 16:00