Top 10 game có thưởng khi tải về - game bài đổi thưởng trực tuyến

Việt Nam tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế trong tình hình mới

13:03 | 04/12/2018

809 lượt xem
Theo dõi PetroTimes trên
|
(PetroTimes) - Đây là khẳng định của Uỷ viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ, Trưởng Ban Chỉ đạo liên ngành hội nhập quốc tế về kinh tế tại Diễn đàn Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 2018 với chủ đề “Hội nhập kinh tế quốc tế trong tình hình mới – Chủ động, đổi mới, thiết thực và hiệu quả” do Ban Chỉ đạo liên ngành hội nhập quốc tế về kinh tế phối hợp với Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam và Đại sứ quán Úc tại Việt Nam tổ chức ngày 4/12, tại Hà Nội.

Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) và Tổng công ty Khí Việt Nam (PV GAS) tham gia đồng hành cùng chương trình.

Diễn đàn Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam năm 2018 được tổ chức trong bối cảnh Việt Nam đã có bước tiến trong chuẩn bị thực thi các FTA thế hệ mới, trong đó Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) được ký kết vào tháng 3/2018 và được Quốc hội Việt Nam phê chuẩn vào ngày 12/11/2018 để chính thức có hiệu lực thực thi vào ngày 14/1/2019. Việt Nam và EU đã tuyên bố kết thúc quá trình rà soát pháp lý Hiệp định EVFTA và thống nhất tách Hiệp định bảo hộ đầu tư ra khỏi FTA vào tháng 6/2018 để chuẩn bị cho việc kết các hiệp định này.

viet nam tang cuong hoi nhap kinh te quoc te trong tinh hinh moi
Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ phát biểu tại diễn đàn

Phát biểu khai mạc diễn đàn, Phó Thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ, Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng Ban Chỉ đạo liên ngành hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam cho biết, việc tổ chức thành công Diễn đàn hội nhập kinh tế quốc tế lần thứ nhất năm 2017 đã tạo ra cơ sở quan trọng để lãnh đạo Chính phủ đưa ra các định hướng triển khai công tác hội nhập kinh tế 2018, trong đó có Chỉ thị số 26/TT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế theo hướng hiệu lực và hiệu quả hơn.

Từ đó đến nay, Việt Nam đã có một năm sôi động với các hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế, nổi bật là Việt Nam tiếp tục đẩy nhanh việc hoàn thành đàm phán và ký kết các hiệp định thương mại mới, đóng góp chung vào sự phát triển kinh tế-xã hội của đất nước. Tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu năm 2018 ước đạt 475 tỷ USD, trong đó xuất khẩu đạt 239 tỷ USD, tăng 11,2% so với năm 2017.

Hàng hóa Việt Nam đã tiếp tục khai thác các thị trường truyền thống và mở rộng tìm kiếm, phát triển thêm nhiều thị trường mới. Đặc biệt, xuất khẩu sang thị trường các nước có FTA với Việt Nam đều có tốc độ tăng cao so với năm 2017. Tỷ lệ tận dụng ưu đãi từ các thị trường đã ký kết Hiệp định Thương mại tự do FTA đạt khoảng 40%, tăng mạnh so với con số khoảng 35% các năm trước, qua đó đã cho thấy doanh nghiệp Việt Nam đang ngày càng chú trọng tới việc khai thác các cơ hội từ hội nhập và thực thi các FTA.

Tuy nhiên Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ cho biết, vẫn còn một số tồn tại như một số địa phương lúng túng trong việc triển khai công tác hội nhập kinh tế quốc tế, có khoảng cách khá xa về năng lực và thiếu sự gắn kết, hỗ trợ giữa khu vực FDI và khu vực doanh nghiệp trong nước, nhất là doanh nghiệp nhỏ và vừa. Công tác thông tin truyền thông về hội nhập, năng lực giải quyết tranh chấp thương mại, đầu tư quốc tế còn hạn chế; chưa tận dụng được hết các cơ hội do các hiệp định FTA mang lại.

Trong vòng một năm trở lại đây, kinh tế toàn cầu có một số dấu hiệu thay đổi, theo hướng phức tạp và khó dự đoán hơn. Do đó, đòi hỏi Chính phủ Việt Nam cần phải sớm có những phân tích, dự báo và động thái chính sách để giảm thiểu những tác động tiêu cực và chủ động có những giải pháp phù hợp trong giai đoạn hiện nay.

viet nam tang cuong hoi nhap kinh te quoc te trong tinh hinh moi
Toàn cảnh diễn đàn

Phó Thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ nhận định: “Dù hiện tại có một số nhân tố đang ảnh hưởng tiêu cực tới tình hình hội nhập đa phương và khu vực song Chính phủ Việt Nam vẫn kiên trì chủ trương hội nhập toàn diện với trọng tâm là hội nhập kinh tế quốc tế. Hội nhập ngày càng sâu rộng và toàn diện vào nền kinh tế toàn cầu cũng đồng nghĩa với việc Việt Nam sẽ phải đối mặt với những tác động từ những xu thế và diễn biến từ kinh tế thế giới và khu vực. Cần coi đây là vấn đề mang tính khách quan để có cách ứng phó chủ động và linh hoạt.

Bên cạnh đó, cần nhìn nhận các vấn đề một cách đa chiều, trên cả phương diện tích cực và tiêu cực để từ đó đưa những phương án xử lý hợp lý, phù hợp với tình hình trong nước nói riêng và cục diện kinh tế thế giới nói chung. Với quan điểm đó, hội nhập kinh tế quốc tế trong tình hình mới cần đảm bảo 4 yếu tố: chủ động, đổi mới, thiết thực và hiệu quả”.

Tại Diễn đàn, các diễn giả tập trung thảo luận, phân tích, dự báo những xu thế diễn biến trong tình hình kinh tế thế giới, khu vực. Đặc biệt là xu thế bảo hộ thương mại và diễn biến của quan hệ thương mại giữa các nền kinh tế lớn của thế giới tác động tới kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng.

Diễn đàn đánh giá các khía cạnh liên quan đến công tác triển khai thực thi các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới của Việt Nam (CPTPP và EVFTA), những vấn đề đặt ra đối với cải cách thể chế và tiếp cận thị trường. Qua đó, đề xuất giải pháp tháo gỡ khó khăn trong việc thực thi các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế, trao đổi các vấn đề trọng tâm trong việc thực thi các chính sách, chương trình hành động về hội nhập kinh tế quốc tế

viet nam tang cuong hoi nhap kinh te quoc te trong tinh hinh moi
Tiến sỹ Deepak Mishra, Giám đốc Kinh tế vĩ mô, Thương mại và Đầu tư, WB phat biểu tại diễn đàn

Về khuynh hướng thương mại toàn cầu, Tiến sỹ Deepak Mishra, Giám đốc Kinh tế vĩ mô, Thương mại và Đầu tư (WB) cho rằng, hội nhập kinh tế quốc tế trong những thập kỷ gần đây có tác động tích cực rõ ràng đến tăng trưởng kinh tế và giảm nghèo. Tuy nhiên, những thành quả của hội nhập thương mại có thể đã không được chia sẻ một cách đồng đều trên toàn cầu, một số chi phí tái phân bổ lại nguồn lực trong hội nhập thương mại dẫn đến thất nghiệp và bất bình đẳng thu nhập gia tăng ở một số ngành bị điều chỉnh có thể đã không được quan tâm đầy đủ ở một số quốc gia.

Tiến sỹ Deepak Mishra khuyến nghị: “Đây là một yếu tố góp phần vào việc hình thành ý kiến tiêu cực đối với lợi ích thương mại, gia tăng chủ nghĩa bảo hộ, dẫn đến sự bất ổn chính sách. Trong tình hình đó, Việt Nam nên kiên định hội nhập vào hệ thống thương mại toàn cầu”.

viet nam tang cuong hoi nhap kinh te quoc te trong tinh hinh moi
Tiến sĩ Vũ Minh Khương, Đại học Lý Quang Diệu (Singapore) chia sẻ tại diễn đàn

Đồng ý với nhận định về sự trở lại của chủ nghĩa bảo hộ bắt nguồn từ việc thiếu công bằng trong việc chia sẻ lợi ích có được từ toàn cầu hóa giữa các nước và trong từng nước, Tiến sĩ Vũ Minh Khương, Đại học Lý Quang Diệu (Singapore), Thành viên tổ tư vấn kinh tế của Thủ tướng bổ sung: “Sự quay trở lại của chủ ngĩa bảo hộ còn do các thiết chế quản trị thương mại toàn cầu được thiết lập từ sau Thế chiến thứ Hai xuất hiện nhưng lỗ hổng không còn đáp ứng được thực tiễn toàn cầu hóa và cần được điều chỉnh và hoàn thiện”.

Nguyễn Hoan

viet nam tang cuong hoi nhap kinh te quoc te trong tinh hinh moiNâng cao ứng phó biến đổi khí hậu để đảm bảo bền vững và an ninh
viet nam tang cuong hoi nhap kinh te quoc te trong tinh hinh moiViệt Nam nhất quán với chính sách hội nhập kinh tế quốc tế khu vực và toàn cầu
viet nam tang cuong hoi nhap kinh te quoc te trong tinh hinh moiViệt Nam sẽ hội nhập thành công
viet nam tang cuong hoi nhap kinh te quoc te trong tinh hinh moiPV GAS tham gia tài trợ Diễn đàn Hội nhập Kinh tế quốc tế Việt Nam 2017

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 80,000 82,000
AVPL/SJC HCM 80,000 82,000
AVPL/SJC ĐN 80,000 82,000
Nguyên liệu 9999 - HN 79,350 79,500
Nguyên liệu 999 - HN 79,250 79,400
AVPL/SJC Cần Thơ 80,000 82,000
Cập nhật: 22/09/2024 22:00
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 79.500 80.550
TPHCM - SJC 80.000 82.000
Hà Nội - PNJ 79.500 80.550
Hà Nội - SJC 80.000 82.000
Đà Nẵng - PNJ 79.500 80.550
Đà Nẵng - SJC 80.000 82.000
Miền Tây - PNJ 79.500 80.550
Miền Tây - SJC 80.000 82.000
Giá vàng nữ trang - PNJ 79.500 80.550
Giá vàng nữ trang - SJC 80.000 82.000
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 79.500
Giá vàng nữ trang - SJC 80.000 82.000
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn Trơn PNJ 999.9 79.500
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999.9 79.300 80.100
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999 79.220 80.020
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 99 78.400 79.400
Giá vàng nữ trang - Vàng 916 (22K) 72.970 73.470
Giá vàng nữ trang - Vàng 750 (18K) 58.830 60.230
Giá vàng nữ trang - Vàng 680 (16.3K) 53.220 54.620
Giá vàng nữ trang - Vàng 650 (15.6K) 50.820 52.220
Giá vàng nữ trang - Vàng 610 (14.6K) 47.610 49.010
Giá vàng nữ trang - Vàng 585 (14K) 45.610 47.010
Giá vàng nữ trang - Vàng 416 (10K) 32.070 33.470
Giá vàng nữ trang - Vàng 375 (9K) 28.790 30.190
Giá vàng nữ trang - Vàng 333 (8K) 25.180 26.580
Cập nhật: 22/09/2024 22:00
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 7,845 8,020
Trang sức 99.9 7,835 8,010
NL 99.99 7,880
Nhẫn tròn k ép vỉ T.Bình 7,880
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng T.Bình 7,950 8,060
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng N.An 7,950 8,060
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng H.Nội 7,950 8,060
Miếng SJC Thái Bình 8,000 8,200
Miếng SJC Nghệ An 8,000 8,200
Miếng SJC Hà Nội 8,000 8,200
Cập nhật: 22/09/2024 22:00
SJC Mua vào Bán ra
SJC 1L, 10L, 1KG 80,000 82,000
SJC 5c 80,000 82,020
SJC 2c, 1C, 5 phân 80,000 82,030
Vàng nhẫn SJC 99,99 1 chỉ, 2 chỉ, 5 chỉ 78,900 80,200
Vàng nhẫn SJC 99,99 0.3 chỉ, 0.5 chỉ 78,900 80,300
Nữ Trang 99.99% 78,800 79,800
Nữ Trang 99% 77,010 79,010
Nữ Trang 68% 51,919 54,419
Nữ Trang 41.7% 30,930 33,430
Cập nhật: 22/09/2024 22:00

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng VCB
AUD 16,300.70 16,465.35 16,994.48
CAD 17,643.18 17,821.39 18,394.10
CHF 28,247.40 28,532.73 29,449.65
CNY 3,410.85 3,445.30 3,556.55
DKK - 3,607.25 3,745.58
EUR 26,712.18 26,982.00 28,178.34
GBP 31,842.50 32,164.15 33,197.77
HKD 3,073.10 3,104.15 3,203.90
INR - 293.34 305.08
JPY 165.11 166.78 174.72
KRW 15.91 17.68 19.18
KWD - 80,331.14 83,547.10
MYR - 5,794.26 5,920.95
NOK - 2,294.09 2,391.61
RUB - 252.36 279.38
SAR - 6,529.42 6,790.82
SEK - 2,367.28 2,467.92
SGD 18,532.10 18,719.29 19,320.85
THB 656.12 729.02 756.98
USD 24,370.00 24,400.00 24,740.00
Cập nhật: 22/09/2024 22:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 24,350.00 24,360.00 24,700.00
EUR 26,845.00 26,953.00 28,070.00
GBP 31,985.00 32,113.00 33,104.00
HKD 3,085.00 3,097.00 3,202.00
CHF 28,426.00 28,540.00 29,435.00
JPY 168.14 168.82 176.56
AUD 16,407.00 16,473.00 16,982.00
SGD 18,662.00 18,737.00 19,295.00
THB 721.00 724.00 757.00
CAD 17,748.00 17,819.00 18,364.00
NZD 15,058.00 15,565.00
KRW 17.65 19.49
Cập nhật: 22/09/2024 22:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 24400 24400 24740
AUD 16443 16493 17103
CAD 17818 17868 18427
CHF 28639 28739 29342
CNY 0 3452.2 0
CZK 0 1044 0
DKK 0 3663 0
EUR 27101 27151 27954
GBP 32346 32396 33148
HKD 0 3155 0
JPY 167.98 168.48 174.99
KHR 0 6.032 0
KRW 0 18.2 0
LAK 0 1.023 0
MYR 0 5974 0
NOK 0 2317 0
NZD 0 15128 0
PHP 0 417 0
SEK 0 2405 0
SGD 18733 18783 19445
THB 0 703.9 0
TWD 0 768 0
XAU 8000000 8000000 8200000
XBJ 7400000 7400000 7800000
Cập nhật: 22/09/2024 22:00