Top 10 game có thưởng khi tải về - game bài đổi thưởng trực tuyến

Suy nhược vì mất ngủ

20:38 | 22/03/2016

Theo dõi PetroTimes trên
|
Trong xã hội hiện đại, bệnh mất ngủ ở nữ giới ngày càng tăng cao và có nguy cơ trẻ hóa.

Gặp chứng mất ngủ hơn 1 năm nay nhưng cô Lê Mận, (Xa La, Hà Đông), 46 tuổi vẫn “lờ” đi, không chịu chữa trị vì cho rằng, mất ngủ là chứng bệnh phổ biến ở những phụ nữ độ tuổi như cô. Sau một thời gian dài mất ngủ, từ một giáo viên yêu nghề, thường xuyên có những sáng tạo để đổi mới cách dạy thu hút học sinh, giờ đây cô Lê Mận mệt mỏi, tuy duy giảm sút rõ rệt và đặc biệt là hay cáu gắt, ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình đồng nghiệp, cô trò.

Không chỉ thế, sau những đêm dài mất ngủ, nước da vốn mỡ màng, hồng hào của cô chuyển sang sần sùi, tối sạm, mắt thâm quầng, khiến cô mất hết cả tự tin. Lúc này cô mới tá hỏa vì không ngờ căn bệnh cô vẫn nghĩ là đơn giản kia lại tàn phá sức khỏe, nhan sắc của cô đến thế.

​Phải điều trị mất ngủ tận gốc

Trẻ hơn cô Mận 10 tuổi, nhưng chị Nguyễn Mai (Hoàn Kiếm), cũng chịu cảnh trằn trọc canh thâu gần 8 tháng nay. Mặc dù mất ngủ trong thời gian dài như vậy, được bạn bè động viên đi khám chữa, nhưng chị Mai vẫn chủ quan cho rằng, do giai đoạn đó, chị phải tăng ca tại công ty để giải quyết gấpmột dự án nên có thể bị căng thẳng, lo lắng dẫn tới mất ngủ.

tin nhap 20160322202051
Suy nhược vì mất ngủ

Chị cứ nghĩ rằng, hết giai đoạn đó, giấc ngủ của chị sẽ trở lại bình thường, tròn giấc như thuở trước. Vậy mà nào ngờ chị bị mất ngủ mãn tính, cơ thể mệt mỏi, tinh thần suy sụp. Thậm chí chị được bác sĩ chẩn đoán bị trầm cảm nhẹ.

Trường hợp chủ quan về bệnh mất ngủ như cô Mận, chị Mai rất phổ biến. Các chuyên gia y tế cho rằng, ngoài những ảnh hưởng mệt mỏi, uể oải, tập trung kém, không muốn làm bất cứ việc gì, mất ngủ lâu ngày còn có thể dễ dẫn đến sạm da, bệnh béo phì, suy giảm trí nhớ, stress, thậm chí có thể mắc bệnh tim mạch, tổn thương hệ tiêu hoá, suy giảm sinh lý và trầm cảm, béo phì

Điều trị triệu chứng hay tận gốc?

Theo các chuyên gia Y tế nhận định, trước kia người bệnh hay sử dụng thuốc an thần để ngủ, nhưng ngày nay, người bệnh đã hiểu hơn về các tác hại nguy hiểm của thuốc nên họ có xu hướng chuyển sang các sản phẩm thảo dược.

tin nhap 20160322202051

Tuy nhiên, trên thị trường tồn tại nhiều sản phẩm thảo dược chỉ điều trị triệu chứng mất ngủ mà không giải quyết được nguyên nhân gốc rễ gây bệnh nên càng dùng mất ngủ càng nặng. Đặc biệt, sau một thời gian sử dụng, hiệu quả của sản phẩm sẽ giảm dần, người bệnh buộc phải sử dụng tăng liều, ảnh hưởng đến sức khoẻ và cả kinh tế.

​Phải điều trị mất ngủ tận gốc

Theo phân tích của các chuyên gia y học cổ truyền, hướng điều trị này phải tập trung giải quyết đồng bộ cả nguyên nhân, triệu chứng cũng như nâng cao thể trạng cho người bệnh. Cụ thể những phiền muộn lo lắng quá mức sẽ gây tổn thương các tạng tâm, can, tỳ, thận và suy nhược cơ thể gây ra hậu quả là mất ngủ, stress và rối loạn kinh nguyệt ở nữ.

Để điều trị tận gốc chứng mất ngủ cần phải theo các nguyên tắc: (1) Giải quyết gốc: giảm tổn thương ở các tạng Tâm, Tỳ, Can, Thận do stress và các nguyên nhân khác gây ra: khai uất, bình can, hành khí; (2) Giải quyết triệu chứng: dưỡng tâm, an thần, giảm stress.

Sự khác nhau cơ bản giữa các bài thuốc điều trị bệnh mất ngủ - giải quyết GỐC và các sản phẩm chỉ điều trị triệu chứng là sự cải thiện rõ rệt các biểu hiện ban ngày như tỉnh táo, không ngáp vặt, không mệt mỏi, uể oải, không suy giảm trí nhớ, càng dùng càng giảm liều, mang lại cho bạn giấc ngủ ngon tự nhiên. Trong khi đó các sản phẩm điều trị triệu chứng chỉ giúp người bệnh uống vào ngủ được, ngủ li bì, nhưng giấc ngủ không ngon, ban ngày vẫn mệt mỏi, mặt mũi bơ phờ, có khi ngáp vặt liên tục, mất tập trung làm người bệnh ngày càng thiếu tự tin trong giao tiếp, buồn bả, chán nản, lâu ngày dễ dấn đến trầm cảm, giảm trí nhớ.

Vì vậy điều trị mất ngủ cần được điều trị tận gốc mới mang lại giấc ngủ ngon và chất  lượng thật sự. Người bệnh cần kiên trì sử dụng, tránh ngưng thuốc giữa chừng hoặc uống một vài hôm thấy triệu chứng cải thiện ít nên bỏ thuốc, vì điều trị gốc mất ngủ phải kiên nhẫn, không được quá nôn nóng!

Để tìm hiểu về sản phẩm hỗ trợ điều trị gốc mất ngủ, vui lòng truy cập Website: hoặc gọi về 18006658 (miễn phí cuộc gọi) để được tư vấn về giấc ngủ.

tin nhap 20160322202051

tin nhap 20160322202051

​Mất ngủ có thể dẫn đến trầm cảm

Tình trạng thiếu ngủ kéo dài làm gia tăng stress và các bệnh lý khác như 48% nguy cơ mắc bệnh tim, 25% tế bào não tổn thương không thể phục hồi, tăng khả năng mắc các bệnh lý trầm cảm, mất trí nhớ, cao huyết áp, tiểu đường, ung thư, thậm chí tử vong...

 

PV