Top 10 game có thưởng khi tải về - game bài đổi thưởng trực tuyến

Nguy cơ lạm phát tăng cao trở lại

07:00 | 24/03/2013

713 lượt xem
|
(Petrotimes) - Ngay từ đầu năm, nhiều chuyên gia kinh tế đã nhìn nhận, mục tiêu lạm phát 7% cho năm 2013 đang đặt ra nhiều thách thức lớn. Trong bối cảnh phải giảm lãi suất để tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, thực hiện lộ trình giá thị trường đối với các mặt hàng thiết yếu… thì không ai có thể dám chắc trong thời gian tới, lạm phát không thể tăng cao trở lại.

Nới lỏng quản lý!

Thực tế, ngay thời điểm này những nguyên nhân có thể dẫn tới lạm phát cao đã manh nha xuất hiện. Từ sau tết, giá cả nhiều mặt hàng tiêu dùng đã tăng lên khá cao. Đơn cử như giá sữa, đã có vài lần điều chỉnh với mức tăng trung bình 8-10% được coi là mức tăng đáng lo ngại.

Ngoài ra, việc nới lỏng tín dụng đang được Ngân hàng Nhà nước (NHNN) áp dụng cũng có thể là nguyên nhân đẩy lạm phát tăng lên. Rất dễ nhận thấy, năm 2012, Việt Nam thành công trong kiềm chế lạm phát chủ yếu là nhờ việc điều hành chính sách theo hướng thắt chặt. Cung tiền ra nền kinh tế yếu, sức mua giảm nên lạm phát giảm. Nếu thời điểm này, nguồn cung tín dụng tăng, nhu cầu chi tiêu của người dân cũng tăng lên, rất có thể sẽ khiến lạm phát tăng theo.

Nhiều chuyên gia nước ngoài nhìn nhận, Việt Nam đang đẩy mạnh tái cơ cấu nền kinh tế, trong đó lạm phát sẽ là một trong những chỉ số kinh tế quan trọng để đo lường mức độ cam kết của Chính phủ đối với công cuộc cải cách. “Tiếp tục chống lại áp lực bơm nguồn tín dụng rẻ vào các lĩnh vực kinh tế kém hiệu quả sẽ giúp lạm phát ổn định” - chuyên gia Ngân hàng HSBC góp ý.

Đặc biệt, để tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, hỗ trợ thị trường, giải quyết nợ xấu, Chính phủ sẽ có nhiều chính sách giảm lãi suất, ưu đãi thuế cho một số lĩnh vực ưu tiên. Nếu không kiểm soát tốt, những chính sách này sẽ có những “tác dụng phụ”, tác động xấu đến mục tiêu kiềm chế lạm phát.

Lo ngại về vấn đề trên TS Trần Du Lịch - Ủy viên Ủy ban Kiểm tra Quốc hội cho rằng: “Để hỗ trợ nền kinh tế, Chính phủ hiện nay đang có dư địa rất lớn từ hai công cụ là tiền tệ và tài khóa chứ không phải bế tắc như năm ngoái. Giả sử năm nay Việt Nam chỉ cần tăng trưởng tín dụng 10% thì từ giờ đến cuối năm, mỗi tháng sẽ cung ra thị trường khoảng 50.000 tỉ đồng”. Mặt khác, ông Trần Du Lịch cũng nêu thêm ý kiến: “Về nguồn ngân sách (gồm đầu tư của Nhà nước và trái phiếu), từ nay đến cuối năm mỗi tháng có thể bơm ra hơn 21.000 tỉ đồng. Vậy tổng cộng mỗi tháng Việt Nam có thể bơm ra nền kinh tế 71.000 tỉ đồng để kích thích sản xuất, tăng trưởng GDP”.

Cùng chung quan điểm trên, TS Nguyễn Trí Thành - Viện phó Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương cho rằng, lạm phát Việt Nam phụ thuộc vào cách điều hành một số mặt hàng mà Nhà nước vẫn đang kiểm soát giá. Với diễn biến của thị trường hiện nay, cũng như những chính sách điều hành đã được ban hành, năm 2013 sẽ rất căng đối với lạm phát. “Nếu chúng ta hỗ trợ doanh nghiệp quá đà, tái cấu trúc hệ thống tài chính, ngân hàng không khéo, bất ổn sẽ quay trở lại, niềm tin mất đi. Nhưng nếu chúng ta làm không đủ mạnh thì sẽ lại như Nghị quyết 13 cho đến nay được đánh giá là tác động vô cùng yếu ớt” - ông Thành nói.

Rất đáng lo ngại

Hai tháng đầu tiên của năm 2013, CPI cả nước đã tăng tới 2,59% so với tháng 12-2012 và tăng trên 7% so với cùng kỳ năm trước. Trong bối cảnh việc điều hành chính sách đang nghiêng theo chiều hướng “bơm tiền, cứu doanh nghiệp để cứu nền kinh tế…” thì đây là vấn đề rất đáng quan ngại.

Báo cáo đánh giá về triển vọng kinh tế vĩ mô Việt Nam 2013 được Ủy ban Kinh tế của Quốc hội công bố tuần qua cũng cho thấy, lạm phát vẫn đang là vấn đề đáng lo ngại, là thách thức lớn đối với nền kinh tế trong năm 2013. Báo cáo đã chỉ ra 4 yếu tố được xác định có thể là nguyên nhân khiến lạm phát có nguy cơ tái phát. Thứ nhất là việc tăng lương tối thiểu. Dù việc tăng lương giúp tăng thu nhập người dân và thúc đẩy nhu cầu tiêu dùng, tuy nhiên, trong bối cảnh kinh tế suy giảm, việc tăng lương sẽ như một “cú sốc tiêu cực” tác động đến doanh nghiệp.

Nguyên nhân thứ hai là việc giá điện tăng 5%, lên mức 1.437 đồng/kWh, lần tăng giá thứ hai kể từ 1-7-2012, dù EVN đánh giá không tác động lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh, đến mặt bằng giá của nền kinh tế. Thực tế đã có nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, dù chiếm một tỷ trọng nhỏ trong chi phí của hoạt động sản xuất và trong chi phí sinh hoạt của người dân, nhưng “tác động nhiều vòng” của việc tăng giá điện đến lạm phát và tăng trưởng kinh tế là “không nhỏ”, chưa kể đến những “tác động tâm lý”.

Nguyên nhân thứ ba được chỉ ra là do giá dịch vụ y tế và giáo dục tại một số địa phương có thể tiếp tục phải điều chỉnh theo lộ trình. Bên cạnh đó, không loại trừ khả năng giá dầu thô trên thế giới gia tăng, tác động đến giá xăng dầu trong nước…

Năm 2013, nhiều chuyên gia kinh tế đã dự báo nền kinh tế đã chạm đáy và bắt đầu phục hồi. Tuy nhiên, bên cạnh những tín hiệu vui, các chuyên gia vẫn tỏ ra lo ngại trước nguy cơ cái vòng luẩn quẩn chống lạm phát lại giảm phát, đến khi chống giảm phát lại lạm phát đã diễn ra từ năm 2007 sẽ tái diễn.

Theo tổng hợp của Vụ Dự báo Thống kê tiền tệ (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam), có gần 90% tổ chức tín dụng tin tưởng có thể kiềm chế lạm phát năm 2013 ở mức một con số. Trong khi đó, việc điều chỉnh giá các mặt hàng do Nhà nước quản lý được đánh giá là rủi ro lớn nhất ảnh hưởng tới việc kiểm soát lạm phát trong năm 2013... Các tổ chức tín dụng dự kiến tiếp tục tập trung vốn cho các ngành, lĩnh vực quan trọng nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đồng thời hạn chế cấp tín dụng cho đầu tư kinh doanh bất động sản và chứng khoán.

Tuy nhiên, theo dõi mức độ đồng biến của chỉ số lạm phát của Việt Nam với mức tăng giá chung của hàng hóa thế giới trong 6 năm trở lại đây cho thấy, tín hiệu gia tăng trở lại của hàng hóa thế giới trong năm 2013 có thể tác động xấu đến nỗ lực kiềm chế lạm phát của Việt Nam dưới một con số.


Đức Minh

  • bidv-tiet-kiem-mua-vang-ron-rang-tai-loc
  • nang-luong-cho-phat-trien
  • pvoil-duong-xa-them-gan
  • vietinbank

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 79,950 ▲500K 81,950
AVPL/SJC HCM 79,450 81,950
AVPL/SJC ĐN 79,950 ▲500K 81,950
Nguyên liệu 9999 - HN 69,250 ▲150K 70,050 ▲150K
Nguyên liệu 999 - HN 69,150 ▲150K 69,950 ▲150K
AVPL/SJC Cần Thơ 79,950 ▲500K 81,950
Cập nhật: 11/03/2024 12:00
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 68.800 ▲700K 70.050 ▲700K
TPHCM - SJC 80.000 ▲200K 82.000 ▼200K
Hà Nội - PNJ 68.800 ▲700K 70.050 ▲700K
Hà Nội - SJC 80.000 ▲200K 82.000 ▼200K
Đà Nẵng - PNJ 68.800 ▲700K 70.050 ▲700K
Đà Nẵng - SJC 80.000 ▲200K 82.000 ▼200K
Miền Tây - PNJ 68.800 ▲700K 70.050 ▲700K
Miền Tây - SJC 80.000 ▲500K 82.000
Giá vàng nữ trang - PNJ 68.800 ▲700K 70.050 ▲700K
Giá vàng nữ trang - SJC 80.000 ▲200K 82.000 ▼200K
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 68.800 ▲700K
Giá vàng nữ trang - SJC 80.000 ▲200K 82.000 ▼200K
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn PNJ (24K) 68.800 ▲700K
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 24K 68.700 ▲650K 69.500 ▲650K
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 18K 50.880 ▲490K 52.280 ▲490K
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 14K 39.410 ▲380K 40.810 ▲380K
Giá vàng nữ trang - Nữ trang 10K 27.660 ▲270K 29.060 ▲270K
Cập nhật: 11/03/2024 12:00
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 6,935 ▲70K 7,100 ▲70K
Trang sức 99.9 6,925 ▲70K 7,090 ▲70K
NT, 3A, ĐV Thái Bình 6,990 ▲70K 7,120 ▲70K
NT, 3A, ĐV Nghệ An 6,990 ▲70K 7,120 ▲70K
NT, 3A, ĐV Hà Nội 6,990 ▲70K 7,120 ▲70K
NL 99.99 6,940 ▲70K
Nhẫn tròn ko ép vỉ TB 6,930 ▲70K
Miếng SJC Thái Bình 8,000 ▲40K 8,195
Miếng SJC Nghệ An 8,000 ▲40K 8,195
Miếng SJC Hà Nội 8,000 ▲40K 8,195
Cập nhật: 11/03/2024 12:00
SJC Mua vào Bán ra
SJC 1L, 10L, 1KG 80,000 ▲500K 82,000
SJC 5c 80,000 ▲500K 82,020
SJC 2c, 1C, 5 phân 80,000 ▲500K 82,030
Vàng nhẫn SJC 99,99 1 chỉ, 2 chỉ, 5 chỉ 68,850 ▲500K 70,100 ▲500K
Vàng nhẫn SJC 99,99 0.3 chỉ, 0.5 chỉ 68,850 ▲500K 70,200 ▲500K
Nữ Trang 99.99% 68,750 ▲500K 69,600 ▲500K
Nữ Trang 99% 67,411 ▲495K 68,911 ▲495K
Nữ Trang 68% 45,483 ▲340K 47,483 ▲340K
Nữ Trang 41.7% 27,176 ▲208K 29,176 ▲208K
Cập nhật: 11/03/2024 12:00

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng VCB
AUD 15,905.43 16,066.09 16,582.31
CAD 17,814.24 17,994.18 18,572.35
CHF 27,375.28 27,651.80 28,540.28
CNY 3,358.50 3,392.42 3,501.95
DKK - 3,549.73 3,685.84
EUR 26,267.36 26,532.69 27,708.98
GBP 30,860.13 31,171.85 32,173.43
HKD 3,070.48 3,101.49 3,201.15
INR - 296.94 308.83
JPY 162.81 164.46 172.33
KRW 16.19 17.99 19.62
KWD - 80,035.37 83,239.10
MYR - 5,206.37 5,320.18
NOK - 2,315.66 2,414.09
RUB - 257.82 285.42
SAR - 6,551.36 6,813.60
SEK - 2,364.96 2,465.49
SGD 18,048.55 18,230.86 18,816.64
THB 615.73 684.15 710.38
USD 24,440.00 24,470.00 24,810.00
Cập nhật: 11/03/2024 12:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Vietinbank
AUD 16,048 16,148 16,598
CAD 18,032 18,132 18,682
CHF 27,633 27,738 28,538
CNY - 3,388 3,498
DKK - 3,568 3,698
EUR #26,506 26,541 27,701
GBP 31,290 31,340 32,300
HKD 3,077 3,092 3,227
JPY 164.41 164.41 172.36
KRW 16.95 17.75 20.55
LAK - 0.89 1.25
NOK - 2,322 2,402
NZD 14,967 15,017 15,534
SEK - 2,362 2,472
SGD 18,075 18,175 18,775
THB 642.59 686.93 710.59
USD #24,407 24,487 24,827
Cập nhật: 11/03/2024 12:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 24,460.00 24,480.00 24,800.00
EUR 26,416.00 26,522.00 27,687.00
GBP 31,026.00 31,213.00 32,167.00
HKD 3,089.00 3,101.00 3,202.00
CHF 27,545.00 27,656.00 28,534.00
JPY 163.93 164.59 172.43
AUD 16,017.00 16,081.00 16,569.00
SGD 18,175.00 18,248.00 18,795.00
THB 678.00 681.00 709.00
CAD 17,941.00 18,013.00 18,549.00
NZD 14,977.00 15,470.00
KRW 17.91 19.58
Cập nhật: 11/03/2024 12:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 24440 24490 24905
AUD 16092 16142 16548
CAD 18074 18124 18529
CHF 27870 27920 28339
CNY 0 3391.1 0
CZK 0 1020 0
DKK 0 3490 0
EUR 26699 26749 27264
GBP 31460 31510 31971
HKD 0 3115 0
JPY 165.64 166.14 170.71
KHR 0 5.6713 0
KRW 0 18.4 0
LAK 0 1.0266 0
MYR 0 5337 0
NOK 0 2330 0
NZD 0 15005 0
PHP 0 370 0
SEK 0 2360 0
SGD 18350 18350 18715
THB 0 654.5 0
TWD 0 777 0
XAU 7970000 7970000 8120000
XBJ 6000000 6000000 6550000
Cập nhật: 11/03/2024 12:00