-
Năm Dickens: Một bộ mặt khác của Charles
Bạn đọc: 2012 là năm của Dickens. Xin ông cho biết đôi nét về năm này và nhà văn này. -
Vật tổ và tô tem
"Vật tổ của Trung Quốc là rồng, Hoa Kỳ là chim ưng, Anh là sư tử, Ấn Độ là voi, Pháp là gà trống, còn Việt Nam là phức thể "Con Rồng cháu Tiên". Xin ... -
Phe phẩy
Xin ông An Chi cho biết trong hai tiếng “phe phẩy”, chỉ những phi vụ mua đi bán lại để kiếm chác, thì “phẩy” nghĩa là gì và “phe” có phải là tiếng Pháp? Xin ... -
Nam Vang - Kim Biên
Bạn đọc: Xin ông cho biết tại sao trước đây ta gọi thủ đô Phnom Penh của Campuchia là Nam Vang còn cho đến bây giờ người Hoa vẫn gọi là Kim Biên. Và có ... -
Âm gốc của “khoái trá” là “quái chá”
Khoái chá nghĩa là thích thú lắm (nghĩa đen là “thức ăn làm cho thích thú”). Vì “khoái” nghĩa là vui thích, vui sướng, còn “chá” nghĩa là “chả”… -
Mão & Mẹo
Bạn đọc: Xin ông cho biết tại sao năm Mão cũng gọi là năm Mẹo. Đây là năm Thỏ hay năm Mèo, thưa ông? -
Nhà "đại thể" hay vẫn là nhà xác?
Bạn đọc: Ở gần nhà tôi có nhà đại thể. Tôi tra trên mạng thấy đó là nhà xác mà sao lại gọi là "đại thể" vậy ông An Chi? -
Giường Procuste là giường gì?
Bạn đọc: Xin cho biết giường Procuste là giường gì? -
“Đọc vị” chỉ là biệt ngữ của trò xóc đĩa
Một người bạn của tôi nói rằng hai tiếng “đọc vị” là cách nói của làng cờ bạc. Mong ông tìm hiểu xem có đúng như thế không và ngoài ra, liệu còn có cách ... -
Giáo chủ và "chim giáo chủ"
Xin ông An Chi cho biết “chim giáo chủ” là chim gì, tên của con chim này trong bài báo tiếng Anh nói trên là gì và nhân tiện, xin ông cho hỏi việc dùng ... -
Khó mà biết “đọc vị” là gì
Người ta đặt tên sách là “Đọc vị bất kỳ ai”. Xin ông cho biết nhan đề này nghĩa là gì và đặt như vậy có đúng không? Xin cảm ơn ông. -
Chữ “Việt cổ” của ông Đỗ Văn Xuyền (tiếp)
Chữ Việt cổ của ông Xuyền là một thứ chữ ma, có ông cố đạo nào biết đến hoặc nhìn thấy! Nói bừa như ông Xuyền thì có khác gì chửi vào mặt các nhà ... -
Chữ "Việt cổ" của ông Đỗ Văn Xuyền
Ông Xuyền tuyên bố rằng đã giải mã được chữ Việt cổ - thứ chữ của một nền văn minh rực rỡ từ thời các vua Hùng dựng nước Văn Lang. -
O mèo và o chuột
Tại sao trong Nam trước đây, người ta không nói o chó, o heo, o gà, o thỏ, v.v..., để chỉ việc nam giới đi ve gái kiếm bồ, mà nói là đi o mèo? ... -
Quyển sách mới của ông Phan Ngọc
Trong quý I/2013, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội đã phát hành quyển Hình thái học trong từ láy tiếng Việt của GS Phan Ngọc. Những vấn đề được giới thiệu xem ra phong ... -
Xanh và xoong - Tục gõ xoong
Xanh và xoong đều chỉ dụng cụ nấu ăn, lại gần âm với nhau, có phải là hai từ cùng gốc không, thưa ông. Hình như ở một vài nước, có tục gõ xoong? Xin ... -
Chỉ có "nạ”, không có "ná”?
Trên Kiến thức Ngày nay, ông từng nói “nạ” có nghĩa là mẹ. Nhưng còn có “ná” trong “áng ná” cũng là mẹ... -
Khải huyền
Xin học giả An Chi cho biết nghĩa và các vấn đề liên quan tới cụm từ “khải huyền”. -
Cô, Mồ côi & Độc Cô Cầu Bại
Ngày xưa vương xưng “cô”; hoàng đế xưng “trẫm”. Xin ông cho biết ý nghĩa của từ “cô”? Liệu có phải “cô” ở đây là cô quả, cô độc và đã là vua thì là ... -
Quả thực là gì?
Xin học giả An Chi cho biết nghĩa và nguồn gốc của cụm từ "quả thực".