Top 10 game có thưởng khi tải về - game bài đổi thưởng trực tuyến

Giảm năng suất lao động do biến đổi khí hậu gây thiệt hại 1,6 ngàn tỉ USD/năm

10:47 | 15/12/2021

938 lượt xem
Theo dõi PetroTimes trên
|
(PetroTimes) - Thiệt hại kinh tế do trái đất nóng lên ảnh hưởng đến năng suất lao động có thể lên tới 1,6 nghìn tỉ USD/năm nếu mức tăng nhiệt vượt quá 2 độ C so với hiện tại.

Một nghiên cứu do các nhà nghiên cứu của Đại học Duke dẫn đầu vừa được công bố phát hiện, khi mức nhiệt và độ ẩm tăng trong ngày do biến đổi khí hậu, các phương án dịch chuyển thời gian lao động ngoài trời sang các khung giờ mát mẻ sẽ ít hơn nhiều, dẫn đến việc tổn thất lao động đáng kể trên toàn thế giới. Thiệt hại kinh tế liên quan đến năng suất mất đi này có thể lên tới 1,6 nghìn tỉ USD/năm nếu mức tăng nhiệt vượt quá 2 độ C so với hiện tại.

vi-muc-tieu-10000m-lo-dao
Lao động nặng nhọc, hầm lò sẽ bị ảnh hưởng lớn tới sức khỏe bởi việc nóng lên của trái đất.

Nghiên cứu cho biết người lao động ở các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, đặc biệt là ở châu Á, Trung Đông, châu Phi và tây Thái Bình Dương, sẽ chịu tác động tồi tệ nhất.

Luke Parsons, một nhà nghiên cứu khí hậu tại Trường Môi trường Duke’s Nicholas, người dẫn đầu cuộc nghiên cứu cho biết: “Đáng buồn thay, nhiều quốc gia và những người bị ảnh hưởng nặng nề nhất do tổn thất lao động hiện tại và trong tương lai không phải là những người hay quốc gia chịu trách nhiệm về phần lớn lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính”.

Parsons cho biết: “Nhiều công nhân ở vùng nhiệt đới đã phải nghỉ làm vào buổi chiều vì trời quá nóng. May mắn là khoảng 30% tổn thất lao động này vẫn có thể phục hồi được nhờ việc chuyển dịch giờ làm lên sáng sớm. Nhưng khi thế giới tăng thêm mỗi độ, khả năng thích ứng của người lao động theo cách này sẽ nhanh chóng giảm xuống vì ngay cả những giờ mát mẻ nhất trong ngày cũng nhanh chóng trở nên quá nóng để lao động ngoài trời liên tục".

Ông nói: Nếu nhiệt độ trung bình toàn cầu tăng thêm 2 độ C - hoặc khoảng 3,6 độ F - so với hiện tại, tổn thất lao động trong nửa ngày mát mẻ nhất sẽ vượt quá tổn thất trong nửa nóng nhất ở hiện tại. Các công việc quan trọng, chẳng hạn như nông nghiệp và xây dựng, sẽ gần như bất khả thi nếu muốn thực hiện nó một cách an toàn vào các giờ buổi chiều trong mùa hè ở nhiều nơi”.

Theo nghiên cứu, Ấn Độ, Trung Quốc, Pakistan và Indonesia, nơi có phần lớn dân số làm việc ngoài trời, sẽ chịu thiệt hại lớn nhất về tổng thể, nhưng 14 quốc gia ít dân cư hơn có thể chịu thiệt hại bình quân đầu người cao hơn. Đó là: Bangladesh, Thái Lan, Gambia, Senegal, Campuchia, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất, Bahrain, Qatar, Brunei, Ghana, Togo, Benin, Sri Lanka và Nauru.

Giảm năng suất lao động do biến đổi khí hậu gây thiệt hại 1,6 ngàn tỉ USD/năm
Bảo đảm việc làm bền vững, môi trường làm việc của công nhân lao động được Chính phủ Việt Nam ưu tiên.

Parsons và các đồng nghiệp của ông đã xuất bản bài báo mới được bình duyệt vào ngày 14/12/2021 trên tạp chí Nature Communications. Trong đó, họ dự báo tổn thất lao động trong tương lai cho mọi quốc gia trên toàn thế giới khi nhiệt độ toàn cầu tăng lên 1, 2, 3 và 4 độ C so với hiện tại.

“Phân tích của chúng tôi cho thấy rằng nếu chúng ta hạn chế hiện tượng ấm lên toàn cầu ở một mức độ khác so với mức hiện tại, chúng ta vẫn có thể tránh được hầu hết các tổn thất về năng suất lao động bằng cách chuyển dịch giờ làm của lao động nặng sang sáng sớm. Nhưng nếu mức nhiệt tăng lên vượt quá 1 độ C, điều đó trở nên khó khăn hơn nhiều. Đó sẽ là một đường cong dốc xuống, nó trở nên tồi tệ hơn theo cấp số nhân khi nhiệt độ tăng lên”, ông nói.

Các nhà khoa học đã sử dụng kết hợp dữ liệu khí tượng dựa trên việc quan sát và các dự báo mô hình khí hậu về nhiệt độ và độ ẩm để ước tính mức độ ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm, tổn thất lao động hiện tại và tổn thất lao động dự kiến ​​trong tương lai khi trái đất nóng lên.

Đồng tác giả của Parsons trong nghiên cứu mới là Drew Shindell và Yuqiang Zhang từ Đại học Duke, Michelle Tigchelaar từ Đại học Stanford và June Spector từ Đại học Washington.

Tùng Dương

Phát triển bền vững kinh tế biển đảo trong bối cảnh dịch Covid-19 và biến đổi khí hậu Phát triển bền vững kinh tế biển đảo trong bối cảnh dịch Covid-19 và biến đổi khí hậu
Hiểu nhanh về Hiểu nhanh về "Hiệp ước khí hậu Glasgow" được ký kết tại COP26
Biến đổi khí hậu làm thay đổi màu sắc của mùa thu Biến đổi khí hậu làm thay đổi màu sắc của mùa thu
Cam kết lịch sử của hơn 20 quốc gia về việc chấm dứt cung cấp tài chính cho dầu khí và than đá Cam kết lịch sử của hơn 20 quốc gia về việc chấm dứt cung cấp tài chính cho dầu khí và than đá

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 82,700 85,700
AVPL/SJC HCM 82,700 85,700
AVPL/SJC ĐN 82,700 85,700
Nguyên liệu 9999 - HN 84,200 84,500
Nguyên liệu 999 - HN 84,100 84,400
AVPL/SJC Cần Thơ 82,700 85,700
Cập nhật: 21/11/2024 03:45
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 84.000 85.200
TPHCM - SJC 82.700 85.700
Hà Nội - PNJ 84.000 85.200
Hà Nội - SJC 82.700 85.700
Đà Nẵng - PNJ 84.000 85.200
Đà Nẵng - SJC 82.700 85.700
Miền Tây - PNJ 84.000 85.200
Miền Tây - SJC 82.700 85.700
Giá vàng nữ trang - PNJ 84.000 85.200
Giá vàng nữ trang - SJC 82.700 85.700
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 84.000
Giá vàng nữ trang - SJC 82.700 85.700
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn Trơn PNJ 999.9 84.000
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999.9 83.900 84.700
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999 83.820 84.620
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 99 82.950 83.950
Giá vàng nữ trang - Vàng 916 (22K) 77.190 77.690
Giá vàng nữ trang - Vàng 750 (18K) 62.280 63.680
Giá vàng nữ trang - Vàng 680 (16.3K) 56.350 57.750
Giá vàng nữ trang - Vàng 650 (15.6K) 53.810 55.210
Giá vàng nữ trang - Vàng 610 (14.6K) 50.420 51.820
Giá vàng nữ trang - Vàng 585 (14K) 48.300 49.700
Giá vàng nữ trang - Vàng 416 (10K) 33.990 35.390
Giá vàng nữ trang - Vàng 375 (9K) 30.510 31.910
Giá vàng nữ trang - Vàng 333 (8K) 26.700 28.100
Cập nhật: 21/11/2024 03:45
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 8,320 8,530
Trang sức 99.9 8,310 8,520
NL 99.99 8,360
Nhẫn tròn ko ép vỉ T.Bình 8,310
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng T.Bình 8,410 8,540
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng N.An 8,410 8,540
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng H.Nội 8,410 8,540
Miếng SJC Thái Bình 8,300 8,570
Miếng SJC Nghệ An 8,300 8,570
Miếng SJC Hà Nội 8,300 8,570
Cập nhật: 21/11/2024 03:45

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng VCB
AUD 16,180.38 16,343.82 16,868.15
CAD 17,739.39 17,918.58 18,493.43
CHF 28,054.86 28,338.25 29,247.37
CNY 3,419.22 3,453.75 3,564.55
DKK - 3,544.55 3,680.28
EUR 26,241.47 26,506.53 27,680.33
GBP 31,400.68 31,717.86 32,735.41
HKD 3,180.05 3,212.17 3,315.22
INR - 300.06 312.05
JPY 158.24 159.84 167.44
KRW 15.78 17.54 19.03
KWD - 82,516.62 85,815.53
MYR - 5,626.82 5,749.54
NOK - 2,269.24 2,365.59
RUB - 240.30 266.01
SAR - 6,745.96 6,993.92
SEK - 2,280.95 2,377.80
SGD 18,517.13 18,704.17 19,304.23
THB 650.25 722.50 750.17
USD 25,170.00 25,200.00 25,499.00
Cập nhật: 21/11/2024 03:45
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 25,200.00 25,201.00 25,499.00
EUR 26,359.00 26,465.00 27,543.00
GBP 31,573.00 31,700.00 32,636.00
HKD 3,194.00 3,207.00 3,308.00
CHF 28,190.00 28,303.00 29,142.00
JPY 160.01 160.65 167.45
AUD 16,265.00 16,330.00 16,811.00
SGD 18,629.00 18,704.00 19,210.00
THB 716.00 719.00 749.00
CAD 17,844.00 17,916.00 18,415.00
NZD 14,750.00 15,231.00
KRW 17.47 19.18
Cập nhật: 21/11/2024 03:45
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 25341 25341 25499
AUD 16201 16301 16866
CAD 17831 17931 18486
CHF 28294 28324 29127
CNY 0 3472.9 0
CZK 0 1011 0
DKK 0 3579 0
EUR 26376 26476 27351
GBP 31697 31747 32850
HKD 0 3266 0
JPY 160.18 160.68 167.21
KHR 0 6.032 0
KRW 0 18 0
LAK 0 1.11 0
MYR 0 5869 0
NOK 0 2284 0
NZD 0 14757 0
PHP 0 407 0
SEK 0 2307 0
SGD 18548 18678 19406
THB 0 676.3 0
TWD 0 779 0
XAU 8270000 8270000 8570000
XBJ 8000000 8000000 8570000
Cập nhật: 21/11/2024 03:45