Top 10 game có thưởng khi tải về - game bài đổi thưởng trực tuyến

Doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nông thôn: Khó tứ bề

07:17 | 04/05/2013

1,540 lượt xem
Theo dõi PetroTimes trên
|
(Petrotimes) - Hiện doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) đóng góp 47% GDP của cả nước, cho thấy vai trò, vị trí của những doanh nghiệp này đối với sự phát triển của kinh tế đất nước. Nhưng nhìn chung, đa phần các DNNVV, đặc biệt là những doanh nghiệp (DN) thuộc khu vực nông thôn còn yếu về mọi mặt, trong khi sự quan tâm của Nhà nước còn rất khiêm tốn.

Vừa thiếu vừa yếu

Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đã đặt ra nhiều khó khăn, thách thức cho mục tiêu phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam nói chung và DNNVV ở nông thôn nói riêng. Không chỉ những khó khăn về nguồn lực (con người, tài chính, công nghệ), các DN này còn gặp rất nhiều khó khăn, thách thức, như: trình độ quản lý và phát triển kinh doanh, khả năng tiếp thị và tiếp cận thị trường phân phối, vấn đề phát triển thương hiệu và nâng cao giá trị gia tăng của hàng hóa, dịch vụ…

Mặc dù số lượng DNNVV ở nông thôn ngày một tăng qua các năm đã tạo việc làm và thu nhập cho một lực lượng lớn lao động nông thôn, cũng như những đóng góp cho ngân sách Nhà nước, đóng góp cho GDP, song về quy mô các DNNVV còn nhỏ bé cả về vốn, lao động, quy mô kinh doanh. Nguồn vốn hạn chế đã gây nhiều trở ngại cho doanh nghiệp thực hiện duy trì hoặc mở rộng sản xuất kinh doanh. Quy mô sản xuất nhỏ lẻ tạo những bất lợi cho các DNNVV trong quá trình cạnh tranh cả về chất lượng và giá cả với các sản phẩm, hàng hóa cùng loại, được sản xuất hàng loạt với quy mô lớn của các doanh nghiệp lớn hoặc hàng hóa nhập ngoại.

Doanh nghiệp nhỏ ở nông thôn rất khó tiếp cận các chính sách hỗ trợ

Mặc dù trình độ kinh doanh của DNNVV trên địa bàn nông thôn đang được nâng dần lên, hoạt động kinh doanh đã dám sát nhu cầu thị trường hơn, sản xuất kinh doanh của các DN đã tăng cả về số lượng và chất lượng theo hướng sản xuất hàng hóa nhưng sự chuyển đổi đó phần lớn còn mang tính tự phát, manh mún, thiếu tính chiến lược. Việc mở rộng kinh doanh nhiều lúc còn theo phong trào, dẫn đến cung lớn hơn cầu, gây nhiều khó khăn cho các DN khác.

Phần lớn các chủ DNNVV và người lao động chưa được đào tạo cơ bản, đặc biệt còn thiếu những kiến thức về kinh tế thị trường, quản trị kinh doanh… Mặt khác, cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ công nghệ còn yếu kém, lạc hậu; nhà xưởng, nơi làm việc, trụ sở còn chật hẹp. Theo các chuyên gia, phần lớn các DN ở Việt Nam mà tiêu biểu là các DNNVV sử dụng công nghệ lạc hậu so với trung bình của thế giới 3 đến 4 lần. Công nghệ lạc hậu, chậm đổi mới, nhất là doanh nghiệp chế biến nông sản. Đây chính là điểm hạn chế nhất đối với các DNNVV. Bởi nhiều khi, doanh thu nhiều khi tăng nhưng lợi nhuận đạt được lại không đáng là bao.

Vốn vẫn là vấn đề khó khăn nhất đối với những doanh nghiệp nhỏ này. Mặc dù thời gian qua, Nhà nước đã cải thiện đáng kể khả năng tiếp cận tín dụng của DNNVV ở khu vực nông thôn bằng cách mở rộng các loại tài sản có thể dùng để thế chấp, tuy nhiên điều này cũng chưa giải quyết được cơ bản tình trạng thiếu vốn, thiếu nguồn tín dụng. Cụ thể, theo số liệu khảo sát của Viện Khoa học Quản trị Doanh nghiệp nhỏ và vừa, hiện có khoảng 39-45% doanh nghiệp tin tưởng nộp hồ sơ vay vốn thường xuyên, nhưng 19% lại gặp khó khăn và bị từ chối. Việc khó tiếp cận nguồn vốn tín dụng cả trên thị trường chính thức và phi chính thức cũng là trở ngại lớn của doanh nghiệp nếu Chính phủ chậm tiến hành các giải pháp đồng bộ để thiết lập một môi trường thuận lợi nhằm thúc đẩy tín dụng chính thức cho sự phát triển của các DNNVV.

Sự quan tâm còn nằm trên giấy

Hiện DNNVV chiếm tỷ trọng 97% trong tổng số doanh nghiệp tại Việt Nam, sử dụng hơn 50% lao động, sản xuất 40% hàng tiêu dùng và để xuất cảng, đóng góp 47% GDP và 40% ngân sách… Nhưng nhìn chung, DNNVV vẫn còn yếu thế và ở trong tình trạng “tự bơi”. Sự quan tâm, chăm sóc của Nhà nước với loại hình doanh nghiệp này tuy có nhưng còn chừng mực, rời rạc và không có sự nhất quán. Hiện chúng ta chưa có luật về DNNVV, chưa có cơ quan đặc trách thực thụ cấp Chính phủ, chưa có ngân hàng hoặc các quỹ chuyên biệt phục vụ DNNVV.

Cho dù Nghị định 56/2009/NĐ-CP của Thủ tướng Chính phủ về việc hỗ trợ DNNVV đã được ban hành 3 năm, với gần đầy đủ các nội dung mà các nước đi trước đã làm nhưng việc triển khai, đặc biệt là về mặt trợ giúp gần như còn là ý định, mới dừng ở chủ trương, kế hoạch hay như lời kêu gọi. Nguyên nhân của sự thiếu quan tâm này được giải thích là do một phần nguồn lực hạn chế, phần khác do khâu triển khai, từ cơ chế chính sách thực hiện và lớn nhất là do quan điểm chưa xem trọng lực lượng kinh tế nền móng này là chủ lực để có sự tập trung đầu tư.

Mặt khác, hằng năm Chính phủ đã chi rất nhiều cho các chương trình xúc tiến thương mại, thông tin thị trường, đào tạo cán bộ quản lý, thành lập các quỹ bảo lãnh tín dụng… nhưng đáng tiếc là phần lớn các DNNVV, nhất là các DN phục vụ phát triển nông thôn đã không tiếp cận những chương trình này một cách có hiệu quả. Đây là một thực tế mà chính các cơ quan quản lý Nhà nước cũng phải thừa nhận.

Như vậy, hiện các DN này chưa nhận được sự quan tâm đúng mức, thiếu những cánh tay chuyên trách để trung chuyển chủ trương, chính sách xuống cơ sở, việc phân loại, thẩm định và nhận dạng đúng đối tượng cần hỗ trợ hay tiếp cứu. Do vậy, dù biết rõ từ lâu DNNVV gặp khó khăn nhưng tiếp cứu ai, hỗ trợ thế nào cho đúng chỗ thì cũng không ai có thể trả lời và đứng ra chịu trách nhiệm. Một số DN “nhanh nhẹn”  biết “đường đi nước bước” thì có thể tìm được cách để “kêu” nhưng cũng có nhiều DN đành chịu “chết”.

Theo một điều tra của Cục Thống kê TP HCM tiến hành mới đây, có 43,9% DNNVV biết có chính sách ưu đãi cho vay với đối tượng này nhưng chỉ có 9,4% trong số họ vay được với lãi suất rẻ như ngân hàng yêu cầu. Nhiều DN siêu nhỏ, nhỏ và vừa đến thời điểm điều tra vẫn còn phải vay với lãi suất cao hơn 19%.

Yêu cầu phân định các mảng DNNVV theo ngành, theo lĩnh vực cần tập trung khuyến khích, cùng với việc đặt ra các tiêu chí rõ ràng để thực thi, sẽ giúp nền kinh tế sử dụng tối ưu các nguồn lực hữu hạn, đem lại hiệu quả cao nhất cho một chủ trương hay chính sách. Bên cạnh đó, với hiệu lực sinh hoạt nội bộ của chính các tổ chức DNNVV tại cơ sở (nghiệp đoàn hay hội ngành nghề) cũng sẽ tạo được sự công bằng tối thiểu và cần thiết trong nội bộ các cộng đồng được thụ hưởng một chủ trương chính sách nào đó.

Những hụt hẫng từ hỗ trợ vĩ mô tại Việt Nam là thực tế, nhưng đó mới chỉ là một phía của vấn đề. Phía còn lại nằm ở bản thân DNNVV, ở tình trạng thành lập và hoạt động doanh nghiệp. Do vậy, cần có cái nhìn sâu và phân tích kỹ lại thực trạng DNNVV, để nếu cần thì sẽ có cách điều chỉnh, thay đổi hay cải thiện và cũng để cho việc xử lý thông tin tốt hơn, khách quan hơn.

Đức Minh

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 79,800 ▼200K 81,800 ▼200K
AVPL/SJC HCM 79,800 ▼200K 81,800 ▼200K
AVPL/SJC ĐN 79,800 ▼200K 81,800 ▼200K
Nguyên liệu 9999 - HN 78,050 ▲50K 78,150
Nguyên liệu 999 - HN 77,950 ▲50K 78,050
AVPL/SJC Cần Thơ 79,800 ▼200K 81,800 ▼200K
Cập nhật: 19/09/2024 23:00
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 78.100 ▲100K 79.200
TPHCM - SJC 79.800 ▼200K 81.800 ▼200K
Hà Nội - PNJ 78.100 ▲100K 79.200
Hà Nội - SJC 79.800 ▼200K 81.800 ▼200K
Đà Nẵng - PNJ 78.100 ▲100K 79.200
Đà Nẵng - SJC 79.800 ▼200K 81.800 ▼200K
Miền Tây - PNJ 78.100 ▲100K 79.200
Miền Tây - SJC 79.800 ▼200K 81.800 ▼200K
Giá vàng nữ trang - PNJ 78.100 ▲100K 79.200
Giá vàng nữ trang - SJC 79.800 ▼200K 81.800 ▼200K
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 78.100 ▲100K
Giá vàng nữ trang - SJC 79.800 ▼200K 81.800 ▼200K
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn Trơn PNJ 999.9 78.100 ▲100K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999.9 78.000 ▲100K 78.800 ▲100K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999 77.920 ▲100K 78.720 ▲100K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 99 77.110 ▲100K 78.110 ▲100K
Giá vàng nữ trang - Vàng 916 (22K) 71.780 ▲90K 72.280 ▲90K
Giá vàng nữ trang - Vàng 750 (18K) 57.850 ▲70K 59.250 ▲70K
Giá vàng nữ trang - Vàng 680 (16.3K) 52.330 ▲60K 53.730 ▲60K
Giá vàng nữ trang - Vàng 650 (15.6K) 49.970 ▲60K 51.370 ▲60K
Giá vàng nữ trang - Vàng 610 (14.6K) 46.820 ▲60K 48.220 ▲60K
Giá vàng nữ trang - Vàng 585 (14K) 44.850 ▲60K 46.250 ▲60K
Giá vàng nữ trang - Vàng 416 (10K) 31.530 ▲40K 32.930 ▲40K
Giá vàng nữ trang - Vàng 375 (9K) 28.300 ▲40K 29.700 ▲40K
Giá vàng nữ trang - Vàng 333 (8K) 24.750 ▲30K 26.150 ▲30K
Cập nhật: 19/09/2024 23:00
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 7,705 ▲10K 7,890 ▲10K
Trang sức 99.9 7,695 ▲10K 7,880 ▲10K
NL 99.99 7,710 ▲10K
Nhẫn tròn k ép vỉ T.Bình 7,710 ▲10K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng T.Bình 7,810 ▲10K 7,930 ▲10K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng N.An 7,810 ▲10K 7,930 ▲10K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng H.Nội 7,810 ▲10K 7,930 ▲10K
Miếng SJC Thái Bình 7,980 ▼20K 8,180 ▼20K
Miếng SJC Nghệ An 7,980 ▼20K 8,180 ▼20K
Miếng SJC Hà Nội 7,980 ▼20K 8,180 ▼20K
Cập nhật: 19/09/2024 23:00
SJC Mua vào Bán ra
SJC 1L, 10L, 1KG 79,800 ▼200K 81,800 ▼200K
SJC 5c 79,800 ▼200K 81,820 ▼200K
SJC 2c, 1C, 5 phân 79,800 ▼200K 81,830 ▼200K
Vàng nhẫn SJC 99,99 1 chỉ, 2 chỉ, 5 chỉ 77,900 79,200
Vàng nhẫn SJC 99,99 0.3 chỉ, 0.5 chỉ 77,900 79,300
Nữ Trang 99.99% 77,800 78,800
Nữ Trang 99% 76,020 78,020
Nữ Trang 68% 51,239 53,739
Nữ Trang 41.7% 30,513 33,013
Cập nhật: 19/09/2024 23:00

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng VCB
AUD 16,362.42 16,527.70 17,058.82
CAD 17,698.61 17,877.39 18,451.88
CHF 28,322.39 28,608.47 29,527.81
CNY 3,409.43 3,443.87 3,555.08
DKK - 3,613.58 3,752.16
EUR 26,751.80 27,022.02 28,220.11
GBP 31,793.21 32,114.35 33,146.35
HKD 3,074.16 3,105.21 3,205.00
INR - 293.04 304.77
JPY 166.03 167.71 175.70
KRW 16.03 17.81 19.33
KWD - 80,390.22 83,608.49
MYR - 5,775.97 5,902.25
NOK - 2,304.82 2,402.80
RUB - 252.32 279.34
SAR - 6,532.08 6,793.58
SEK - 2,378.70 2,479.83
SGD 18,565.51 18,753.04 19,355.67
THB 655.99 728.87 756.83
USD 24,380.00 24,410.00 24,750.00
Cập nhật: 19/09/2024 23:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 24,420.00 24,440.00 24,780.00
EUR 26,734.00 26,841.00 27,958.00
GBP 31,799.00 31,927.00 32,917.00
HKD 3,093.00 3,105.00 3,210.00
CHF 28,397.00 28,511.00 29,402.00
JPY 167.16 167.83 175.47
AUD 16,288.00 16,353.00 16,860.00
SGD 18,596.00 18,671.00 19,224.00
THB 715.00 718.00 750.00
CAD 17,711.00 17,782.00 18,323.00
NZD 14,973.00 15,479.00
KRW 17.69 19.53
Cập nhật: 19/09/2024 23:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 24410 24410 24770
AUD 16482 16532 17134
CAD 17833 17883 18443
CHF 28674 28774 29381
CNY 0 3442.9 0
CZK 0 1044 0
DKK 0 3663 0
EUR 27088 27138 27941
GBP 32256 32306 33073
HKD 0 3155 0
JPY 168.77 169.27 175.78
KHR 0 6.032 0
KRW 0 18.2 0
LAK 0 1.023 0
MYR 0 5974 0
NOK 0 2317 0
NZD 0 15187 0
PHP 0 417 0
SEK 0 2405 0
SGD 18725 18775 19427
THB 0 701.5 0
TWD 0 768 0
XAU 7980000 7980000 8180000
XBJ 7400000 7400000 7800000
Cập nhật: 19/09/2024 23:00