Top 10 game có thưởng khi tải về - game bài đổi thưởng trực tuyến

Thị trường dầu khí: Khủng hoảng & lạc quan

10:17 | 25/01/2022

7,303 lượt xem
Theo dõi PetroTimes trên
|
(PetroTimes) - Thế giới nói chung, nhất là châu Âu, đã phải trải qua cuộc khủng hoảng năng lượng trong năm 2021. Có rất nhiều yếu tố thúc đẩy giá khí đốt ở châu Âu tăng cao. Tuy nhiên, vẫn có nhiều dự báo lạc quan về thị trường dầu khí năm 2022.
Thị trường dầu khí: Khủng hoảng & lạc quan
Giá dầu dự kiến sẽ tăng mạnh trong các năm 2022 và 2023

Nguyên nhân khủng hoảng

Năm 2021, khủng hoảng bao trùm các ngành than, khí, điện ở châu Âu. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến giá khí đốt tại châu Âu phá vỡ mọi kỷ lục trước đó.

Đầu tiên, giá khí tăng do liên quan đến cung - cầu và nguồn dự trữ tại nhiều nước trên thế giới, trong khi nguồn năng lượng tái tạo không được bổ sung kịp thời.

Thứ hai, sau một thời gian dài gián đoạn vì đại dịch Covid-19, kinh tế thế giới đột ngột hồi sinh mạnh mẽ, dẫn đến tình trạng tăng mức tiêu thụ năng lượng nhiều hơn so với năm 2020. Trong khi đó, một số nguồn cung gặp khó khăn. Ví dụ, tại Mỹ, quốc gia xuất khẩu khí đốt tự nhiên hàng đầu thế giới, sản lượng bị giảm, chưa thể hồi phục sau trận bão Ida tràn qua vịnh Mexico.

Sau cùng là nguồn dự trữ khí tại châu Âu tương đối thấp do phải trải qua một mùa đông 2020-2021 dài và lạnh. Cuộc khủng hoảng khí đốt trong năm 2021 cho thấy việc dự trữ ngày càng vô cùng quan trọng. Châu Âu đang nhận ra điều đó.

Châu Âu, trong “cơn khát” năng lượng, đã nghi ngờ Nga kìm hãm nguồn cung làm kịch phát tăng giá khí đốt trên thị trường. Trước những chỉ trích này, Tổng thống Nga Vladimir Putin nói rằng, các nước châu Âu đã có những tính toán sai lầm khi giảm bớt một phần trong hợp đồng dài hạn về khí đốt tự nhiên và ưu tiên mua nhiên liệu trên thị trường ngắn hạn (giao ngay) khi giá cả đã tăng vọt.

Vậy nhưng EU đang có kế hoạch về thời hạn kết thúc các hợp đồng nhập khẩu khí đốt tự nhiên dài hạn như một phần của sự chuyển dịch năng lượng của mình - hãng Bloomberg đưa tin. Theo Bloomberg, EU muốn ngăn chặn các hợp đồng như vậy được gia hạn sau năm 2049 như một phần của cuộc “đại tu” các thị trường năng lượng.

Trong bối cảnh đó, châu Á cũng không tránh khỏi bị ảnh hưởng. Giá LNG đang tăng ở châu Á do bị châu Âu hút hàng. “Lục địa già” đang cố gắng lấy nguồn cung từ thị trường châu Á, nơi giá đang tăng, nhưng vẫn rẻ hơn ở châu Âu. Tính đến ngày 22-12-2021, giá LNG tại châu Á tăng 20% do các thương nhân châu Âu tích cực tìm nguồn cung. Tại Trung Quốc, tình trạng cắt điện do thiếu than, khí diễn ra triền miên, đe dọa nền kinh tế.

Châu Mỹ cũng không thoát khỏi tình trạng đó. Mỹ đang chịu cảnh giá nhiên liệu tăng cao, khiến lạm phát tăng vọt. Giá xăng dầu tại Mỹ đã tăng hơn 60% trong năm 2021. Để hạ giá nhiên liệu, chính quyền Tổng thống Joe Biden phải cùng Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản và Hàn Quốc đồng loạt giải phóng kho dự trữ dầu thô chiến lược.

Thị trường dầu khí: Khủng hoảng & lạc quan
Giá khí tăng do liên quan đến cung - cầu và nguồn dự trữ tại nhiều nước trên thế giới

Dự báo lạc quan

Liên quan đến dự báo nhu cầu và giá dầu trong năm 2022, có nhiều nhận định khác nhau.

Theo Goldman Sach, nhờ nhu cầu tăng cao, giá dầu dự kiến sẽ tăng mạnh trong năm 2022 và 2023 do nhu cầu sử dụng nhiên liệu tăng lên bất chấp quá trình chuyển đổi năng lượng hay sự xuất hiện của biến thể Covid-19 mới cuối năm 2021 đã làm dấy lên lo ngại về nhu cầu tiếp tục giảm do dịch bệnh bùng phát trở lại. Nhưng, dường như điều đó không có tác động đáng kể. Do đó, các ngân hàng Mỹ vẫn dự báo nhu cầu sẽ tăng lên.

Goldman Sachs cũng lưu ý rằng, “cơn sốt” đối với các phương thức vận tải bằng điện đã tác động không nhiều đến nhu cầu dầu toàn cầu. 6 triệu xe điện chỉ có tác dụng giảm tiêu thụ 100.000 thùng dầu mỗi ngày. Do đó, nhu cầu dầu sẽ tiếp tục tăng trong vài năm nữa. Giá dầu sẽ đạt mức lịch sử trong khoảng thời gian từ năm 2022 đến năm 2023. Thậm chí, không có sự sụt giảm đáng kể nào được dự đoán trước khi kết thúc thập niên này. Báo cáo của Goldman Sachs trấn an các nước thành viên Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) và các đồng minh - những nước đang lo ngại nhu cầu sẽ tiếp tục sụp đổ.

Trong báo cáo tháng 12-2021, Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) viết rằng: Sự xuất hiện của biến thể Omicron vào cuối tháng 11-2021 đã gây ra một đợt bán tháo mạnh mẽ đối với dầu. Nhưng sự bi quan ban đầu giờ đây đã nhường chỗ cho một phản ứng có tính đo lường hơn. Sự gia tăng các biến thể mới của Covid-19 sẽ tạm thời làm chậm lại sự phục hồi của nhu cầu về dầu, nhưng không làm rối loạn sự phục hồi này. Các biện pháp ngăn chặn mới được áp dụng để hạn chế sự lây lan của virus có tác động vừa phải hơn đến nền kinh tế so với các đợt bùng phát trước đây, đặc biệt là do các chiến dịch tiêm chủng vắc-xin rộng lớn, hiệu quả cao.

Ngoài ra, IEA cũng hạ dự báo nhu cầu dầu toàn cầu trung bình 100.000 thùng/ngày trong năm 2022 do các hạn chế mới được áp dụng đối với du lịch quốc tế. IEA cho biết, dự kiến nhu cầu dầu toàn cầu sẽ chỉ tăng thêm 3,3 triệu thùng/ngày vào năm 2022, lên mức trước đại dịch, tức 99,5 triệu thùng/ngày.

Vào đầu tháng 12-2021, OPEC và các đồng minh đã đồng ý tiếp tục tăng sản lượng vào tháng 1-2022, bất chấp những bất ổn kinh tế xung quanh biến thể Omicron. IEA dự báo: Xu hướng tăng nguồn cung có thể dẫn đến dư cung 1,7 triệu thùng/ngày trong quý đầu tiên của năm 2022 và 2 triệu thùng/ngày trong quý thứ hai. Các kho dự trữ hydrocarbon sẽ được lấp đầy vào năm 2022. Trong năm 2022, giá dầu WTI sẽ giảm 1,86 USD/thùng, đạt mức trung bình 66,42 USD/thùng. Dầu Brent sẽ giảm xuống 70,05 USD/thùng.

IEA dự báo: Xu hướng tăng nguồn cung có thể dẫn đến dư cung 1,7 triệu thùng/ngày trong quý đầu tiên của năm 2022 và 2 triệu thùng/ngày trong quý thứ hai. IEA dự báo, trong năm 2022, giá dầu WTI sẽ giảm 1,86 USD/thùng, đạt mức trung bình 66,42 USD/thùng. Dầu Brent sẽ giảm xuống 70,05 USD/thùng.

S.Phương

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 79,000 81,000
AVPL/SJC HCM 79,000 81,000
AVPL/SJC ĐN 79,000 81,000
Nguyên liệu 9999 - HN 77,250 ▼100K 77,500 ▼50K
Nguyên liệu 999 - HN 77,150 ▼100K 77,400 ▼50K
AVPL/SJC Cần Thơ 79,000 81,000
Cập nhật: 04/09/2024 12:00
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 77.350 ▼50K 78.550 ▼50K
TPHCM - SJC 79.000 81.000
Hà Nội - PNJ 77.350 ▼50K 78.550 ▼50K
Hà Nội - SJC 79.000 81.000
Đà Nẵng - PNJ 77.350 ▼50K 78.550 ▼50K
Đà Nẵng - SJC 79.000 81.000
Miền Tây - PNJ 77.350 ▼50K 78.550 ▼50K
Miền Tây - SJC 79.000 81.000
Giá vàng nữ trang - PNJ 77.350 ▼50K 78.550 ▼50K
Giá vàng nữ trang - SJC 79.000 81.000
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 77.350 ▼50K
Giá vàng nữ trang - SJC 79.000 81.000
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn Trơn PNJ 999.9 77.350 ▼50K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999.9 77.250 ▼50K 78.050 ▼50K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999 77.170 ▼50K 77.970 ▼50K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 99 76.370 ▼50K 77.370 ▼50K
Giá vàng nữ trang - Vàng 916 (22K) 71.090 ▼50K 71.590 ▼50K
Giá vàng nữ trang - Vàng 750 (18K) 57.290 ▼40K 58.690 ▼40K
Giá vàng nữ trang - Vàng 680 (16.3K) 51.820 ▼40K 53.220 ▼40K
Giá vàng nữ trang - Vàng 650 (15.6K) 49.480 ▼40K 50.880 ▼40K
Giá vàng nữ trang - Vàng 610 (14.6K) 46.360 ▼30K 47.760 ▼30K
Giá vàng nữ trang - Vàng 585 (14K) 44.410 ▼30K 45.810 ▼30K
Giá vàng nữ trang - Vàng 416 (10K) 31.220 ▼20K 32.620 ▼20K
Giá vàng nữ trang - Vàng 375 (9K) 28.020 ▼20K 29.420 ▼20K
Giá vàng nữ trang - Vàng 333 (8K) 24.510 ▼10K 25.910 ▼10K
Cập nhật: 04/09/2024 12:00
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 7,635 7,820
Trang sức 99.9 7,625 7,810
NL 99.99 7,640
Nhẫn tròn k ép vỉ T.Bình 7,640
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng T.Bình 7,740 7,860
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng N.An 7,740 7,860
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng H.Nội 7,740 7,860
Miếng SJC Thái Bình 7,900 8,100
Miếng SJC Nghệ An 7,900 8,100
Miếng SJC Hà Nội 7,900 8,100
Cập nhật: 04/09/2024 12:00
SJC Mua vào Bán ra
SJC 1L, 10L, 1KG 79,000 81,000
SJC 5c 79,000 81,020
SJC 2c, 1C, 5 phân 79,000 81,030
Vàng nhẫn SJC 99,99 1 chỉ, 2 chỉ, 5 chỉ 77,250 ▼50K 78,550 ▼50K
Vàng nhẫn SJC 99,99 0.3 chỉ, 0.5 chỉ 77,250 ▼50K 78,650 ▼50K
Nữ Trang 99.99% 77,150 ▼100K 78,150 ▼50K
Nữ Trang 99% 75,376 ▼50K 77,376 ▼50K
Nữ Trang 68% 50,797 ▼34K 53,297 ▼34K
Nữ Trang 41.7% 30,242 ▼21K 32,742 ▼21K
Cập nhật: 04/09/2024 12:00

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng VCB
AUD 16,237.34 16,401.35 16,928.10
CAD 17,905.32 18,086.18 18,667.03
CHF 28,563.24 28,851.76 29,778.36
CNY 3,424.84 3,459.44 3,571.08
DKK - 3,616.68 3,755.30
EUR 26,781.19 27,051.71 28,250.59
GBP 31,764.81 32,085.67 33,116.12
HKD 3,108.04 3,139.43 3,240.26
INR - 295.36 307.18
JPY 165.87 167.55 175.56
KRW 16.02 17.80 19.42
KWD - 81,163.37 84,411.01
MYR - 5,656.25 5,779.80
NOK - 2,277.31 2,374.07
RUB - 268.14 296.84
SAR - 6,607.00 6,871.37
SEK - 2,365.92 2,466.45
SGD 18,545.23 18,732.56 19,334.17
THB 641.69 712.99 740.32
USD 24,665.00 24,695.00 25,035.00
Cập nhật: 04/09/2024 12:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 24,700.00 24,700.00 25,040.00
EUR 26,935.00 27,043.00 28,166.00
GBP 31,968.00 32,096.00 33,089.00
HKD 3,125.00 3,138.00 3,243.00
CHF 28,738.00 28,853.00 29,751.00
JPY 166.76 167.43 175.13
AUD 16,335.00 16,401.00 16,910.00
SGD 18,675.00 18,750.00 19,302.00
THB 706.00 709.00 740.00
CAD 18,008.00 18,080.00 18,629.00
NZD 15,102.00 15,610.00
KRW 17.75 19.58
Cập nhật: 04/09/2024 12:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 24700 24700 25030
AUD 16455 16505 17008
CAD 18158 18208 18659
CHF 29033 29083 29636
CNY 0 3460.3 0
CZK 0 1060 0
DKK 0 3713 0
EUR 27225 27275 27977
GBP 32335 32385 33040
HKD 0 3185 0
JPY 168.97 169.47 174.98
KHR 0 6.032 0
KRW 0 18.3 0
LAK 0 0.993 0
MYR 0 5887 0
NOK 0 2368 0
NZD 0 15160 0
PHP 0 410 0
SEK 0 2440 0
SGD 18814 18864 19417
THB 0 685.7 0
TWD 0 772 0
XAU 7900000 7900000 8100000
XBJ 7300000 7300000 7620000
Cập nhật: 04/09/2024 12:00