Top 10 game có thưởng khi tải về - game bài đổi thưởng trực tuyến

Ông Đỗ Mười đã “bắt bệnh” siêu lạm phát ra sao?

16:05 | 02/10/2018

578 lượt xem
Theo dõi PetroTimes trên
|
Thời đó,sau khi đi sâu nghiên cứu tình hình kinh tế - tài chính, ông kết luận: Lạm phát ở nước ta có nguyên nhân do hậu quả của ba cuộc chiến tranh, song chủ yếu là do những yếu kém về tổ chức và quản lý kinh tế - xã hội dẫn đến những mất cân đối lớn trong nền kinh tế.

Dưới đây, Dân Trí lược trích từ bài viết “Anh Đỗ Mười và cuộc đấu tranh kiềm chế và đẩy lùi lạm phát (1988-1989)” của tác giả Nguyễn Thượng Hòa – nguyên Quyền Chủ nhiệm Uỷ ban Vật giá Nhà nước, nguyên cố vấn, chuyên gia cao cấp trong cuốn sách “Đồng chí Đỗ Mười - Dấu ấn qua những chặng đường lịch sử” của NXB Chính trị quốc gia - Sự thật (2012).

Ông Đỗ Mười đã “bắt bệnh” siêu lạm phát ra sao?
Ông Đỗ Mười là người có dấu ấn rõ nét trong công cuộc kiềm chế lạm phát phi mã giai đoạn sau khi đất nước đổi mới

Luôn luôn lo lắng về tình hình giá cả tăng cao

Ông Nguyễn Thượng Hòa cho biết, từ tháng 10/1956, khi được Đảng điều về làm Thứ trưởng Bộ Nội thương, ông Đỗ Mười đã rất quan tâm lĩnh vực kinh tế. Một trong những vấn đề ông thường xuyên yêu cầu báo cáo là tình hình thị trường, giá cả và những biện pháp bình ổn giá, đặc biệt là vấn đề cân đối ba mặt: tiền tệ - tài chính - hàng hóa (lúc đó thường gọi là kim - tài - mậu).

Dưới sự chỉ đạo của ông Đỗ Mười, ngành thương nghiệp đã cùng với các ngành tài chính, ngân hàng tích cực đấu tranh bình ổn giá có kết quả trong suốt thời kỳ khôi phục và phát triển kinh tế sau kháng chiến chống thực dân Pháp (1955-1960).

Đầu những năm 1980, khi trở lại với công tác kinh tế trên cương vị Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng phụ trách khởi công nghiệp - xây dựng - vật tư - tài chính - tiền tệ - vật giá - nội, ngoại thương, ông luôn luôn lo lắng về tình hình giá cả tăng cao, bắt đầu có biểu hiện lạm phát.

"Anh làm việc ngày đêm với các đồng chí phụ trách các ngành, các địa phương để thúc đẩy sản xuất, tăng nguồn hàng cung ứng cho thị trường, đôn đốc việc tiếp nhận nguyên liệu, nhiên liệu, vật tư nhập khẩu và cung ứng cho các ngành sản xuất, chỉ đạo hằng ngày việc thu mua nguồn hàng trong nước và cung ứng cho thị trường, công tác tài chính, ngân hàng, vật giá. Kết quả là từ năm 1981 đến năm 1985, giá hàng tháng chỉ tăng ở mức 3-5%", ông Hòa kể lại.

Đi sâu nghiên cứu tình hình kinh tế - tài chính, ông rút ra kết luận: Lạm phát ở nước ta có nguyên nhân do hậu quả của ba cuộc chiến tranh, song chủ yếu là do những yếu kém về tổ chức và quản lý kinh tế - xã hội dẫn đến những mất cân đối lớn trong nền kinh tế.

"Bắt bệnh" lạm phát

Ông Đỗ Mười lúc đó đã chỉ ra hàng loạt mất cân đối rất quan trọng trực tiếp gây ra lạm phát chưa được khắc phục, đó là:

- Mất cân đối cung cầu hàng hoá: Việc thực hiện ba chương trình: sản xuất nông nghiệp (chủ yếu là lương thực), sản xuất hàng tiêu dùng, sản xuất hàng xuất khẩu, tuy có làm tăng thêm lượng hàng hóa sản xuất ra, nhưng hàng hóa trên thị trường vẫn khan hiếm, vì phần lớn hàng hóa sản xuất ra được đưa vào cung cấp theo tem phiếu, một số loại hàng dành để xuất khẩu theo các hiệp định của khối SEV (Hội đồng Tương trợ Kinh tế các nước XHCN - PV) như hàng may mặc, giày dép, rượu, thuốc lá, v.v... lượng đưa ra bán ở thị trường không đáng kể.

Vật tư cho sản xuất như xăng dầu, kim khí, phân hóa học, bông sợi, hóa chất nhập khẩu từ các nước XHCN không đáp ứng nhu cầu. Việc nhập bổ sung từ các nước ngoài XHCN bị hạn chế do thiếu ngoại tệ mạnh. Đại bộ phận vật tư lại được đưa vào cung cấp theo kế hoạch cho các DNNN, phân bón thì đưa vào hợp đồng hai chiều để trao đổi thóc lúa với nông dân, phần đưa ra thị trường bán cho các cơ sở sản xuất tư nhân rất ít.

Mặt khác, ta lại tự làm khó ta bằng những quy định hạn chế ngặt nghèo việc nhập khẩu qua đường phi mậu dịch của cán bộ, chuyên gia ra nước ngoài công tác, sinh viên và người Việt lao động ở nước ngoài đem theo khi về nước, hạn chế Việt kiều gửi hàng hóa và ngoại tệ về nước cho thân nhân.

- Mất cân đối thu chi tài chính: Do sản xuất, kinh doanh kém hiệu quả mà thu nhập quốc dân tăng chậm, mức động viên cho ngân sách thấp, lại bị thất thu nhiều, nhất là thuế. Ngược lại yêu cầu chi rất lớn mà đại bộ phận là các khoản bao cấp vốn cho các doanh nghiệp nhà nước, chi bù lỗ xuất, nhập khẩu, chi hỗ trợ hàng cung cấp theo tem phiếu, chi lương cho công nhân, viên chức nhà nước và trợ cấp theo các chính sách xã hội... Hậu quả là ngân sách nhà nước bội chi ngày càng lớn và Nhà nước phải yêu cầu ngân hàng phát hành thêm tiền mặt cho ngân sách vay để bảo đảm cân đối thu chi ngân sách.

- Mất cân đối giữa nhập khẩu và xuất khẩu và giữa thu chi ngoại hối: Nguyên nhân chính là tỷ giá ngoại hối bất hợp lý, Nhà nước định giá ngoại tệ quá thấp so với giá trị thực trên thị trường. Hậu quả là xuất khẩu thường bị lỗ lớn, Nhà nước phải trợ giá xuất khẩu, ngược lại giá bán hàng nhập khẩu lại quá rẻ khiến Nhà nước thất thu rất lớn. Hằng năm ngân sách nhà nước phải bù lỗ rất lớn cho xuất nhập khẩu.

Cũng do tỷ giá ngoại hối bất hợp lý nên hằng năm yêu cầu Nhà nước cấp ngoại tệ để nhập khẩu vật tư, hàng hóa thiết yếu rất lớn, trong khi ngoại tệ các doanh nghiệp xuất khẩu thu được thì doanh nghiệp chiếm dụng phần lớn, số kết nối cho ngân sách rất ít.

- Mất cân đối giữa tín dụng và huy động vốn vào ngân hàng: Do lãi suất tín dụng quá thấp và giữ nguyên trong một thời gian dài trong khi giá cả thị trường tăng ngày càng cao đã khiến lãi suất của ngân hàng trên danh nghĩa là "dương" nhưng trên thực tế là "âm".

Vì vậy từ DNNN đến tập thể, tư nhân đều đổ xô vào vay vốn của ngân hàng, bởi vay được càng nhiều càng có lợi do đồng tiền mất giá. Đầu năm vay 1 triệu đồng, cuối năm số tiền phải trả nợ ngân hàng giá trị thực tế chỉ còn khoảng 200.000 - 300.000 đồng.

Có chủ nhiệm hợp tác xã nông nghiệp ở huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang nói với anh Đỗ Mười: "Đầu năm hợp tác xã vay tiền ngân hàng để mua cả con trâu, đến cuối năm số tiền phải trả nợ ngân hàng chỉ bằng đuôi trâu".

Ngược lại, do lãi suất tiền gửi vào ngân hàng thực tế "âm" nên không ai chịu gửi tiền vào ngân hàng vì chỉ một thời gian sau, đồng tiền mất giá thì gần như mất trắng số tiền gửi. Nhân dân không còn tin tưởng vào giá trị đồng tiền. Người có nhiều tiền đều đem mua vàng và hàng có giá trị để cất giữ trong gia đình. Các doanh nghiệp cũng không gửi tiền chưa dùng đến vào ngân hàng mà đem mua tư liệu sản xuất để cất giữ.

Vì vậy, mất cân đối giữa tín dụng của ngân hàng và vốn mà ngân hàng huy động được ngày càng nghiêm trọng. Ngân hàng phải phát hành thêm tiền mặt để cho vay. Lượng tiền mặt trên thị trường tăng rất nhanh, có năm tăng tới 300 - 400%.

Tác động cộng hưởng của các mất cân đối trên đây dẫn tới hậu quả là mất cân đối tiền, hàng ngày càng nghiêm trọng. Tiền ra khiến sức mua bằng tiền của xã hội tăng. Ngược lại, nguồn cung hàng hóa cho xã hội tuy có tăng do các chính sách thúc đẩy sản xuất của Đảng và Nhà nước nhưng vẫn thấp xa so với nhu cầu xã hội bằng tiền. Tiền nhiều mà hàng ít thì giá cả bị đẩy lên. Giá lên làm tăng nhu cầu tiền lưu thông, buộc ngân hàng phải phát hành thêm tiền. Tiền ra thêm lại đẩy giá lên. Đó là cái vòng luẩn quẩn xoáy trôn ốc làm cho lạm phát ngày càng nghiêm trọng, vì chỉ số lạm phát luôn luôn tương ứng với chỉ số phát hành tiền mặt.

(Còn nữa)

Theo Dân trí

Đồng chí Đỗ Mười và ngành Dầu khí Việt Nam
Quá trình công tác của nguyên Tổng Bí thư Đỗ Mười
Ngày bình dị ở tư gia nguyên Tổng bí thư Đỗ Mười

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 78,500 80,500
AVPL/SJC HCM 78,500 80,500
AVPL/SJC ĐN 78,500 80,500
Nguyên liệu 9999 - HN 77,250 77,400
Nguyên liệu 999 - HN 77,150 77,300
AVPL/SJC Cần Thơ 78,500 80,500
Cập nhật: 10/09/2024 01:02
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 77.300 78.450
TPHCM - SJC 78.500 80.500
Hà Nội - PNJ 77.300 78.450
Hà Nội - SJC 78.500 80.500
Đà Nẵng - PNJ 77.300 78.450
Đà Nẵng - SJC 78.500 80.500
Miền Tây - PNJ 77.300 78.450
Miền Tây - SJC 78.500 80.500
Giá vàng nữ trang - PNJ 77.300 78.450
Giá vàng nữ trang - SJC 78.500 80.500
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 77.300
Giá vàng nữ trang - SJC 78.500 80.500
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn Trơn PNJ 999.9 77.300
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999.9 77.200 78.000
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999 77.120 77.920
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 99 76.320 77.320
Giá vàng nữ trang - Vàng 916 (22K) 71.050 71.550
Giá vàng nữ trang - Vàng 750 (18K) 57.250 58.650
Giá vàng nữ trang - Vàng 680 (16.3K) 51.790 53.190
Giá vàng nữ trang - Vàng 650 (15.6K) 49.450 50.850
Giá vàng nữ trang - Vàng 610 (14.6K) 46.330 47.730
Giá vàng nữ trang - Vàng 585 (14K) 44.380 45.780
Giá vàng nữ trang - Vàng 416 (10K) 31.200 32.600
Giá vàng nữ trang - Vàng 375 (9K) 28.000 29.400
Giá vàng nữ trang - Vàng 333 (8K) 24.490 25.890
Cập nhật: 10/09/2024 01:02
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 7,635 7,810
Trang sức 99.9 7,625 7,800
NL 99.99 7,640
Nhẫn tròn k ép vỉ T.Bình 7,640
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng T.Bình 7,740 7,850
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng N.An 7,740 7,850
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng H.Nội 7,740 7,850
Miếng SJC Thái Bình 7,850 8,050
Miếng SJC Nghệ An 7,850 8,050
Miếng SJC Hà Nội 7,850 8,050
Cập nhật: 10/09/2024 01:02
SJC Mua vào Bán ra
SJC 1L, 10L, 1KG 78,500 80,500
SJC 5c 78,500 80,520
SJC 2c, 1C, 5 phân 78,500 80,530
Vàng nhẫn SJC 99,99 1 chỉ, 2 chỉ, 5 chỉ 77,150 78,450
Vàng nhẫn SJC 99,99 0.3 chỉ, 0.5 chỉ 77,150 78,550
Nữ Trang 99.99% 77,050 78,050
Nữ Trang 99% 75,277 77,277
Nữ Trang 68% 50,729 53,229
Nữ Trang 41.7% 30,200 32,700
Cập nhật: 10/09/2024 01:02

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng VCB
AUD 16,016.15 16,177.93 16,697.71
CAD 17,724.19 17,903.22 18,478.43
CHF 28,389.25 28,676.01 29,597.34
CNY 3,397.24 3,431.56 3,542.35
DKK - 3,587.44 3,724.99
EUR 26,570.99 26,839.39 28,029.22
GBP 31,481.84 31,799.84 32,821.54
HKD 3,084.20 3,115.35 3,215.44
INR - 293.12 304.85
JPY 167.04 168.73 176.80
KRW 15.88 17.65 19.25
KWD - 80,552.71 83,776.99
MYR - 5,601.55 5,723.98
NOK - 2,239.71 2,334.91
RUB - 259.69 287.49
SAR - 6,554.97 6,817.34
SEK - 2,332.26 2,431.40
SGD 18,418.00 18,604.04 19,201.77
THB 642.47 713.86 741.23
USD 24,470.00 24,500.00 24,840.00
Cập nhật: 10/09/2024 01:02
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 24,450.00 24,460.00 24,800.00
EUR 26,723.00 26,830.00 27,947.00
GBP 31,684.00 31,811.00 32,799.00
HKD 3,096.00 3,108.00 3,212.00
CHF 28,549.00 28,664.00 29,561.00
JPY 168.00 168.67 176.55
AUD 16,109.00 16,174.00 16,679.00
SGD 18,551.00 18,626.00 19,176.00
THB 708.00 711.00 742.00
CAD 17,815.00 17,887.00 18,432.00
NZD 14,912.00 15,417.00
KRW 17.59 19.41
Cập nhật: 10/09/2024 01:02
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 24520 24520 24850
AUD 16228 16278 16788
CAD 17990 18040 18499
CHF 28846 28896 29463
CNY 0 3434.3 0
CZK 0 1060 0
DKK 0 3713 0
EUR 27024 27074 27777
GBP 32053 32103 32765
HKD 0 3185 0
JPY 170.2 170.7 176.21
KHR 0 6.032 0
KRW 0 18 0
LAK 0 1.011 0
MYR 0 5887 0
NOK 0 2368 0
NZD 0 14944 0
PHP 0 410 0
SEK 0 2395 0
SGD 18694 18744 19306
THB 0 686.7 0
TWD 0 772 0
XAU 7850000 7850000 8050000
XBJ 7300000 7300000 7620000
Cập nhật: 10/09/2024 01:02