-
Xe lăn điều khiển bằng chuyển động của đầu
(PetroTimes) - Nhóm sinh viên trường Đại học Giao thông vận tải (phân viện tại TP HCM) đã chế tạo ra “Xe lăn điều khiển bằng chuyển động của đầu”. -
Vật liệu nguyên tử sẽ là mặt trận công nghệ mới
Trong nền văn minh loài người, mọi kỷ nguyên đều có một vật liệu chủ chốt, từ thời kì đồ đá đến đồ đồng và đồ sắt -
Màng graphene có thể biến khí mêtan thành nguồn năng lượng
Màng graphene có thể tách khí mêtan khỏi các khí khác hiệu quả hơn các hệ thống hiện có. -
Drone kiểm tra thân nhiệt từ khoảng cách 60 m
Drone trang bị cảm biến và hệ thống thị giác máy tính giúp đo đạc thân nhiệt, nhịp tim, nhịp thở, đồng thời phát hiện người ho hoặc hắt hơi. -
Nguyên lý hoạt động của xe ôtô điện
Ôtô điện sử dụng động cơ điện thay vì động cơ đốt trong, được cấp năng lượng bằng pin lithium-ion có thể sạc lại. -
Những loại pin mặt trời độc đáo
(PetroTimes) - Các nhà nghiên cứu đã phát minh ra những loại pin mặt trời mỏng, trong suốt, thậm chí có thể cuộn lại mang theo được. -
Tiến sĩ lai tạo vật liệu thay thế bạch kim
TS Đào Văn Dương (Đại học Phenikaa) tổng hợp vật liệu lai tạo có hiệu suất chuyển đổi cao, giá thành rẻ hơn 20% so với bạch kim trong pin thông thường. -
Cảm biến sinh học phát hiện nCoV dưới một phút
Các nhà nghiên cứu thiết kế cảm biến sinh học tìm ra nCoV trong mẫu bệnh phẩm từ vòm mũi họng của bệnh nhân Covid-19 siêu nhanh. -
Samsung phát triển pin ôtô điện tầm hoạt động 800 km
Công ty Samsung Electronics công bố chế tạo thành công pin kim loại lithium mới hiệu quả lưu trữ năng lượng tốt hơn pin lithium-ion truyền thống. -
Pin Li-S giúp smartphone hoạt động cả tuần không cần sạc
Loại pin mới có thể cung cấp năng lượng cho smartphone trong 5 ngày hoặc cho phép xe điện chạy 1.000 km chỉ với một lần sạc. -
Máy bắt bọ xít, côn trùng gây hại bằng mồi sinh học và ánh sáng
(PetroTimes) - Nhóm cựu học sinh trường THPT Ngô Sĩ Liên (TP Bắc Giang) đã cùng nhau chế tạo thành công “Máy bắt bọ xít - côn trùng gây hại bằng mồi sinh học và ánh sáng”. -
Chế tạo pin uốn dẻo chỉ mỏng 0,05 mm
Tấm pin sử dụng loại gel thân thiện với môi trường, có thể bẻ cong mà không làm gián đoạn quá trình cung cấp năng lượng cho thiết bị. -
Công nghệ phân hủy nhựa bằng ánh sáng mặt trời
Các nhà nghiên cứu Singapore tìm ra cách dùng ánh sáng mặt trời để biến nhựa tiêu dùng thành axit formic giúp sản xuất năng lượng sạch. -
Đường hầm tải điện siêu cao thế đầu tiên dưới lòng sông
Hệ thống đường dây tải điện 1.000 kV xuyên lòng sông Trường Giang nằm trong một đường hầm dài gần 5,5 km và rộng 12 m. -
Thiết bị lọc nước lấy cảm hứng từ cây hoa hồng
Lớp giấy lọc được phủ một loại polymer đặc biệt làm tăng khả năng bốc hơi nước, tạo ra nguồn nước đạt tiêu chuẩn của WHO. -
Chế tạo gạch ốp lát và men gốm sứ từ tro xỉ nhiệt điện
(PetroTimes) - TS. Vũ Hoàng Tùng, Viện Kỹ thuật hóa học cùng cộng sự đã tìm ra cách chế tạo gạch ốp lát men gốm sứ giá thành rẻ từ nguồn thải tro xỉ của các nhà ... -
Nhà khoa học tạo ra điện từ nơi lạnh nhất vũ trụ
Thiết bị bán dẫn tia hồng ngoại tận dụng sự chênh lệch nhiệt độ giữa trái đất và không gian để sản xuất điện năng kể cả ban đêm. -
Bước đột phá trong công nghệ pin năng lượng mặt trời perovskite
Pin perovskite đã tạo ra bước đột phá hứa hẹn sẽ trở thành mũi nhọn trong nghiên cứu pin mặt trời. -
Pin mặt trời mỏng bằng tờ giấy
Các chuyên gia tại Đại học Newcastle chế tạo loại pin mặt trời nhẹ hơn pin truyền thống 300 lần, có thể vận chuyển và lắp đặt dễ dàng. -
Tạo vật liệu thay chất xúc tác bạch kim trong pin
Tiến sĩ Hồ Thị Thanh Vân (TP HCM) nghiên cứu vật liệu thay thế bạch kim trong pin nhiên liệu, giúp giảm giá thành mà pin có độ bền cao hơn.