Top 10 game có thưởng khi tải về - game bài đổi thưởng trực tuyến

Da giày, dệt may “toát mồ hôi” với bài toán nguyên liệu và ô nhiễm

10:58 | 28/09/2018

205 lượt xem
Theo dõi PetroTimes trên
|
Nguồn nguyên liệu không đủ cho sản xuất vì không có chỗ để thuộc da, nhuộm vải. Các địa phương đều “ngán ngẩm” với những ngành nghề này do ô nhiễm môi trường rất dễ xảy ra.

Đó là những thông tin chính được đại diện Hội da giày TPHCM và Hiệp hội Bông Sợi Việt Nam chia sẻ trong buổi họp báo về Triển lãm quốc tế ngành Công nghiệp Dệt may và Da giày 2018.

Da giày, dệt may “toát mồ hôi” với bài toán nguyên liệu và ô nhiễm
Da giày và dệt may vẫn loay hoay với “bài toán” về nguồn nguyên liệu, ô nhiễm môi trường và nhân lực chất lượng.

Nguồn nguyên liệu “èo uột”

Ông Nguyễn Văn Khánh, Phó Chủ tịch Hội da giày TPHCM cho biết, tăng trưởng của ngành da giày vào thời điểm trước năm 2010 là từ 15% – 21%. Thế nhưng, hiện nay thì tăng trưởng trung bình chỉ còn từ 10 – 12%.

Việc tăng trưởng chậm lại là vì nguồn nguyên phụ liệu chậm phát triển do các địa phương từ chối ngành thuộc da vì ô nhiễm. Trong khi đó, ngành thuộc da hoàn toàn có thể xử lý ô nhiễm được nhưng một số doanh nghiệp lại không chịu làm.

“Khó khăn nhất của ngành da giày là nguồn nguyên phụ liệu. Chính vì vậy, cần xây dựng nguồn nguyên phụ liệu riêng của ngành da giày để tăng trưởng tốt hơn, chứ không thể mãi ở mức trên dưới 10%. Ngành da giày đã phát triển gần 30 năm rồi mà nguồn nguyên phụ liệu vẫn cứ èo uột, chạy đầu này, chạy đầu kia để tìm chỗ sản xuất nguyên phụ liệu”, ông Khánh nói.

Cũng theo ông Khánh, thu nhập của lao động làm trong ngành da giày cũng đang bị giảm xuống. Lý do là ngày trước sản xuất da giày chỉ có Việt Nam, Ấn Độ nhưng hiện nay đã có thêm nhiều nước làm giày khác như Bangladesh, Myanmar, Campuchia nên “miếng bánh” phải chia đều dẫn tới sản lượng giảm, mà sản lượng giảm thì mức lương của người lao động cũng bị giảm theo.

Theo Ban tổ chức Triển lãm quốc tế ngành Công nghiệp Dệt may và Da giày 2018 thì từ lâu, TPHM đã không còn “đất” để phát triển da giày và dệt may do thành phố không khuyến khích phát triển hai ngành này. Bởi, da giày và dệt may cần lượng lao động rất lớn, đa phần những lao động này là người nhập cư. Trong khi thành phố lại đang quá đông dân nên những ngành nghề mang tính đột biến về dân cư và “nhạy cảm” về ô nhiễm môi trường thì không được khuyến khích.

Da giày, dệt may “toát mồ hôi” với bài toán nguyên liệu và ô nhiễm
Lao động làm việc trong ngành da giày cũng đang có thu nhập bị giảm xuống.

Lao động lành nghề “hiếm như sâm”

Ông Nguyễn Bình An, Tổng thư ký Hiệp hội Bông Sợi Việt Nam cho biết, ngành dệt may Việt Nam vẫn có tăng trưởng bình quân khoảng hơn 15%/năm trong suốt 18 năm qua.

Ngành dệt may luôn định hướng lấy xuất khẩu làm mục tiêu nên việc xuất khẩu trong thời gian qua là rất mạnh. Tỉ trọng xuất khẩu giữa doanh nghiệp vốn trong nước và doanh nghiệp FDI (vốn nước ngoài) cũng đang có sự thay đổi và dịch chuyển lớn.

Cụ thể, giai đoạn từ năm 2000 – 2005 thì tỉ lệ xuất khẩu của doanh nghiệp vốn trong nước là 60%, doanh nghiệp FDI là 40%. Tuy nhiên, hiện nay thì tỉ lệ xuất khẩu của doanh nghiệp vốn trong nước chỉ còn 30% và doanh nghiệp FDI là 70%, thậm chí sắp tới là 20% và 80%.

Theo ông An, doanh nghiệp dệt may FDI đang “lấn át” các doanh nghiệp nội do các doanh nghiệp FDI có nhiều tiềm lực sẵn có tốt hơn như thị trường, nhân lực, đào tạo, công nghệ, nguồn nguyên phụ liệu…

Các doanh nghiệp FDI mang những lợi thế từ đất nước của mình để sang Việt Nam tận dụng nguồn lao động giá rẻ, giá đất tốt và điều kiện về môi trường chưa được siết chặt như các quốc gia phát triển khác.

Vấn đề tiếp theo của ngành dệt may đó là đứng từ góc độ chuỗi cung ứng toàn cầu di chuyển thì chuỗi cung cứng sẽ dịch chuyển từ nơi có lao động giá cao sang nơi có lao động giá hợp lý hơn và Việt Nam là nơi lý tưởng để các doanh nghiệp dệt may dịch chuyển đầu tư về đó. Thế nhưng, trước dòng đầu tư quá nhanh và quá mạnh thì Việt Nam lại đang thiếu lao động có tay nghề.

“Chúng ta đang nói nhiều về tự động hóa, về công nghệ 4.0 và ngày càng có nhiều công nghệ hiện đại, máy móc tân tiến được đưa vào sản xuất. Chính vì vậy, ngành dệt may rất cần có lao động có kỹ năng. Ngày xưa thì một công nhân có thể ngồi 1 máy nhưng bây giờ thì một công nhân phải ngồi 2, 3 máy, đây chính là cái để tăng giá trị của ngành dệt may lên”, ông An nói.

Da giày, dệt may “toát mồ hôi” với bài toán nguyên liệu và ô nhiễm
Doanh nghiệp dệt may cũng lao đao vì khó tìm được lao động có kỹ năng do công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Việt Nam vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu thị trường.

Cũng theo ông An, hệ thống đào tạo nhân lực dệt may của Việt Nam cũng chưa đáp ứng được nhu cầu của các nhà đầu tư khi áp dụng các công nghệ mới, máy móc mới.

Một vấn đề khác cũng đáng được quan tâm là nhiều doanh nghiệp dệt may FDI đầu tư vào Việt Nam nhưng đã bị từ chối. Lý do là các doanh nghiệp này đã chọn khu công nghiệp không phù hợp. Ông An cho rằng, các doanh nghiệp dệt may cần chọn những khu công nghiệp có hệ thống xử lý nước thải chuyên biệt dành cho dệt, nhuộm, thuộc da, xi mạ…vì đây là những ngành nghề được cho là “nhạy cảm”.

“Khu công nghiệp nào không có khu xử lý nước thải cho những ngành nhạy cảm như da giày và dệt may thì địa phương đó sẽ không chào đón doanh nghiệp là điều bình thường. Hiện nay, Việt Nam có khoảng hơn 300 khu công nghiệp nhưng số khu công nghiệp có xử lý nước thải chuyên biệt cho da giày hay dệt may là rất ít”, ông An nói.

Theo Dân trí

Việt Nam sắp vượt Trung Quốc trở thành nhà cung cấp hàng dệt may lớn nhất vào Hàn Quốc
PVTEX sẽ giải “cơn khát” nguyên liệu của dệt may Việt!
Con đường nào vượt qua “cửa tử” (Kỳ cuối)
Con đường nào vượt qua “cửa tử” (Kỳ 2)
Con đường nào vượt qua “cửa tử” (Kỳ 1)

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 78,500 80,500
AVPL/SJC HCM 78,500 80,500
AVPL/SJC ĐN 78,500 80,500
Nguyên liệu 9999 - HN 77,850 78,050
Nguyên liệu 999 - HN 77,750 77,950
AVPL/SJC Cần Thơ 78,500 80,500
Cập nhật: 14/09/2024 13:00
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 77.950 79.100
TPHCM - SJC 78.500 80.500
Hà Nội - PNJ 77.950 79.100
Hà Nội - SJC 78.500 80.500
Đà Nẵng - PNJ 77.950 79.100
Đà Nẵng - SJC 78.500 80.500
Miền Tây - PNJ 77.950 79.100
Miền Tây - SJC 78.500 80.500
Giá vàng nữ trang - PNJ 77.950 79.100
Giá vàng nữ trang - SJC 78.500 80.500
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 77.950
Giá vàng nữ trang - SJC 78.500 80.500
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn Trơn PNJ 999.9 77.950
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999.9 77.900 78.700
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999 77.820 78.620
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 99 77.010 78.010
Giá vàng nữ trang - Vàng 916 (22K) 71.690 72.190
Giá vàng nữ trang - Vàng 750 (18K) 57.780 59.180
Giá vàng nữ trang - Vàng 680 (16.3K) 52.270 53.670
Giá vàng nữ trang - Vàng 650 (15.6K) 49.910 51.310
Giá vàng nữ trang - Vàng 610 (14.6K) 46.760 48.160
Giá vàng nữ trang - Vàng 585 (14K) 44.790 46.190
Giá vàng nữ trang - Vàng 416 (10K) 31.490 32.890
Giá vàng nữ trang - Vàng 375 (9K) 28.260 29.660
Giá vàng nữ trang - Vàng 333 (8K) 24.720 26.120
Cập nhật: 14/09/2024 13:00
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 7,685 7,870
Trang sức 99.9 7,675 7,860
NL 99.99 7,690
Nhẫn tròn k ép vỉ T.Bình 7,690
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng T.Bình 7,790 7,910
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng N.An 7,790 7,910
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng H.Nội 7,790 7,910
Miếng SJC Thái Bình 7,850 8,050
Miếng SJC Nghệ An 7,850 8,050
Miếng SJC Hà Nội 7,850 8,050
Cập nhật: 14/09/2024 13:00
SJC Mua vào Bán ra
SJC 1L, 10L, 1KG 78,500 80,500
SJC 5c 78,500 80,520
SJC 2c, 1C, 5 phân 78,500 80,530
Vàng nhẫn SJC 99,99 1 chỉ, 2 chỉ, 5 chỉ 77,800 79,100
Vàng nhẫn SJC 99,99 0.3 chỉ, 0.5 chỉ 77,800 79,200
Nữ Trang 99.99% 77,700 78,700
Nữ Trang 99% 75,921 77,921
Nữ Trang 68% 51,171 53,671
Nữ Trang 41.7% 30,471 32,971
Cập nhật: 14/09/2024 13:00

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng VCB
AUD 16,097.83 16,260.44 16,782.99
CAD 17,635.99 17,814.13 18,386.62
CHF 28,182.70 28,467.37 29,382.21
CNY 3,385.70 3,419.90 3,530.34
DKK - 3,581.35 3,718.70
EUR 26,526.61 26,794.55 27,982.60
GBP 31,456.22 31,773.96 32,795.07
HKD 3,069.29 3,100.29 3,199.93
INR - 291.84 303.52
JPY 168.91 170.62 178.78
KRW 15.98 17.75 19.36
KWD - 80,245.80 83,458.40
MYR - 5,629.52 5,752.61
NOK - 2,248.76 2,344.36
RUB - 262.02 290.08
SAR - 6,526.41 6,787.69
SEK - 2,344.89 2,444.58
SGD 18,426.15 18,612.27 19,210.40
THB 651.71 724.12 751.89
USD 24,360.00 24,390.00 24,730.00
Cập nhật: 14/09/2024 13:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 24,370.00 24,380.00 24,720.00
EUR 26,681.00 26,788.00 27,903.00
GBP 31,654.00 31,781.00 32,768.00
HKD 3,084.00 3,096.00 3,200.00
CHF 28,349.00 28,463.00 29,353.00
JPY 169.50 170.18 178.08
AUD 16,207.00 16,272.00 16,779.00
SGD 18,546.00 18,620.00 19,172.00
THB 717.00 720.00 752.00
CAD 17,751.00 17,822.00 18,366.00
NZD 14,944.00 15,449.00
KRW 17.65 19.49
Cập nhật: 14/09/2024 13:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 24390 24390 24720
AUD 16276 16326 16836
CAD 17868 17918 18369
CHF 28674 28724 29278
CNY 0 3420.9 0
CZK 0 1060 0
DKK 0 3713 0
EUR 26953 27003 27706
GBP 31983 32033 32703
HKD 0 3185 0
JPY 172.1 172.6 178.11
KHR 0 6.032 0
KRW 0 18 0
LAK 0 1.011 0
MYR 0 5887 0
NOK 0 2368 0
NZD 0 14966 0
PHP 0 410 0
SEK 0 2395 0
SGD 18676 18726 19287
THB 0 695.8 0
TWD 0 772 0
XAU 7850000 7850000 8080000
XBJ 7300000 7300000 7620000
Cập nhật: 14/09/2024 13:00