Top 10 game có thưởng khi tải về - game bài đổi thưởng trực tuyến

Tái cơ cấu ngân hàng - đã sang giai đoạn II

07:00 | 13/03/2015

1,230 lượt xem
Theo dõi PetroTimes trên
|
Kể từ năm 2011 cho đến nay, ngành ngân hàng đã đẩy mạnh quá trình tái cơ cấu. Thông qua đó đã có 9 ngân hàng yếu kém được tái cơ cấu, sáp nhập và hợp nhất. Trong năm 2015 này dự kiến sẽ giảm thêm 7 thương hiệu nữa.

Năng lượng Mới số 403

Thành công bước đầu

Quá trình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng được mở đầu bằng việc hợp nhất 3 ngân hàng hoạt động yếu kém là Đệ Nhất, Việt Nam Tín Nghĩa, Sài Gòn thành một ngân hàng. Tiếp đến là việc các ngân hàng lớn nhận sáp nhập các ngân hàng nhỏ như việc SHB sáp nhập Habubank, HDB sáp nhập Đại Á, PVFC hợp nhất với WesterBank và đổi tên thành PVcomBank. Ngoài mua bán, sáp nhập các ngân hàng cũng được tự tái cơ cấu với sự hỗ trợ của các đối tác ngoài ngân hàng như Tiên phong, Đại Tín. Như vậy, đến nay đã có 8 ngân hàng trong số 9 ngân hàng yếu kém được xác định từ thời điểm 2012 đã được tái cơ cấu. Mới đây nhất là tái cơ cấu Ngân hàng Xây dựng (VNCB) thông qua việc NHNN trở thành chủ sở hữu (100% vốn điều lệ) của VNCB và Ngân hàng TMCP Ngoại thương (Vietcombank) tham gia quản trị, điều hành VNCB nhằm giúp VNCB có điều kiện thuận lợi hơn trong việc triển khai thành công phương án tái cơ cấu được duyệt và phát triển hoạt động kinh doanh theo hướng an toàn, hiệu quả hơn.Tuy nhiên, theo các chuyên gia, nhìn chung lộ trình tái cơ cấu ngân hàng mới chỉ thành công ở việc kiểm soát tình hình của một số ngân hàng cổ phần yếu kém.

Phòng giao dịch của Ngân hàng BIDV

Ông Cao Sỹ Khiêm - chuyên gia kinh tế đánh giá: “Theo đề án tái cơ cấu, có hai giai đoạn, giai đoạn thứ nhất để giải quyết các ngân hàng yếu kém nhằm tránh đổ vỡ và trì trệ của hệ thống ngân hàng. Giai đoạn này đã được tiến hành tương đối khẩn trương và có kết quả, đáp ứng được yêu cầu đề ra. Tuy vậy, việc nâng cao chất lượng của cả hệ thống ngân hàng và giải quyết các vấn đề tồn tại, nâng chất lượng các ngân hàng một cách đồng đều thì đang còn chậm”.

Bước sang năm 2015, việc sáp nhập hệ thống ngân hàng sẽ còn diễn ra mạnh mẽ hơn. Một số thương vụ nhiều khả năng sẽ sớm được thực hiện là Sacombank sáp nhập với Phương Nam, Ngân hàng Hàng Hải hợp nhất với ngân hàng Mêkông, ngoài ra GPBank có thể nhập vào LienVietPostBank. Cùng lúc đó, các NHTM lớn cũng tham gia quá trình tái cơ cấu khi Vietcombank nhận sáp nhập Ngân hàng Sài Gòn Công thương, BIDV nhận sáp nhập MHB, VietinBank có thể cùng lúc nhận sáp nhập hai ngân hàng nhỏ là OceanBank và PGBank. Điểm khác trong các thương vụ sáp nhập năm 2015 là không phải xử lý các ngân hàng yếu kém mà chủ yếu là ngân hàng lớn sáp nhập với ngân hàng nhỏ để lớn mạnh hơn.

Chuyên gia kinh tế Nguyễn Trí Hiếu cho rằng, khi hai ngân hàng sáp nhập với nhau thì họ sẽ tận dụng được lợi thế về mạng lưới, vốn điều lệ, tổng tài sản, nguồn nhân lực.

Đồng tình với quan điểm này, Tiến sĩ Lê Xuân Nghĩa, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển kinh doanh (BDI) cho rằng, quá trình mua bán, sáp nhập trong năm 2015 sẽ diễn ra nhanh chóng vì đối với những ngân hàng mạnh sáp nhập với một ngân hàng yếu kém thì giống như nối thêm một toa tàu vào với một đoàn tàu mà thôi. Song ông Nghĩa giải thích vấn đề ngân hàng mạnh thôn tính các ngân hàng nhỏ cũng không cần phải bàn bạc nhiều về phân chia quyền lực, thị phần... mà hãy nghĩ đến sự lành mạnh của hệ thống.

Còn Ông Đỗ Thiên Anh Tuấn - Giảng viên giảng dạy kinh tế Fullbright khuyến cáo: “Đi liền với các hoạt động M&A, NHNN phải hoàn thiện các bộ khung pháp lý về đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng. Những quy định về quản trị ngân hàng, những quy định về kiểm soát, kiểm toán nội bộ ngân hàng, kiểm toán độc lập, những chuẩn mực về kiểm toán, kế toán cũng cần phải được hoàn thiện”.

Điểm được lớn nhất của quá trình tái cơ cấu ngân hàng tới nay là tính thanh khoản của hệ thống đã được cải thiện, hoạt động cho vay thông suốt, quyền lợi của người gửi tiền được đảm bảo.

Chấm dứt sở hữu chéo

Một trong những mục tiêu quan trọng nhất của đề án tái cơ cấu hệ thống ngân hàng đó là giảm thiểu tình trạng sở hữu chéo, đặc biệt là giảm tình trạng các ông chủ ngân hàng lợi dụng ngân hàng huy động vốn từ người dân để cho vay các công ty sân sau dễ dàng với lãi suất thấp. Tuy nhiên, để khắc phục tình trạng sở hữu chéo sau khi tái cơ cấu hệ thống ngân hàng thì các cổ đông lớn cần công bố thông tin một cách minh bạch.

Theo một số chuyên gia, sau khi sáp nhập, hợp nhất những yếu kém tồn tại trước đây của các ngân hàng đã được khắc phục, thay đổi ra sao rất ít khi được đề cập. Đến thời điểm hiện nay, việc công bố thông tin sáp nhập mới chỉ dừng lại ở thay đổi tổng tài sản, vốn điều lệ cũng như mạng lưới sáp nhập với nhau.

Nhận định về vấn đề này, ông Cao Sỹ Khiêm cho rằng, cách công bố số liệu của ngân hàng chưa thống nhất, mỗi lúc một khác làm cho người nghe có sự nghi ngờ và không tin tưởng vào số liệu công bố.

Một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong tái cơ cấu ngành ngân hàng là giảm tình trạng sở hữu chéo, cho vay công ty sân sau dễ dàng, kể cả khi NHNN Luật Tổ chức tín dụng và các văn bản dưới luật của NHNN đã đưa ra nhiều quy định như một ngân hàng chỉ được sở hữu cổ phần nhiều nhất tại hai ngân hàng khác, số lượng lớn nhất là 5% vốn điều lệ, nhưng theo nhiều chuyên gia, sở hữu chéo, cho vay công ty sân sau tại Việt Nam thường lại là hoạt động ngầm, để người khác đứng tên nên rất khó kiểm soát.

Chuyên gia kinh tế Vũ Đình Ánh nhận định: Trước đây chúng ta đã có các quy định rất cụ thể liên quan đến một tổ chức hay cá nhân sở hữu trong một NHTM hay tổ chức tín dụng, tuy nhiên, thực tế cho thấy trong thời gian vừa qua các quy định đó đã không được quản lý một cách chặt chẽ và tình trạng sở hữu chéo trong thời gian qua đã lên tới mức không kiểm soát được và làm cho ngân hàng có những rủi ro mang tính hệ thống lớn hơn rất nhiều so với rủi ro hệ thống thông thường. Do vậy, trọng tậm là phải kiểm soát chặt chẽ vấn đề sở hữu chéo trong các ngân hàng.

Để làm được điều này, NHNN cần yêu cầu và có chế tài buộc các cổ đông lớn trong các ngân hàng công bố thông tin minh bạch, bao gồm tỷ lệ sở hữu tại các ngân hàng, các hoạt động có liên quan của toàn bộ ngân hàng cũng như các doanh nghiệp có sở hữu chéo. Có như vậy, việc tái cơ cấu hệ thống ngân hàng mới thực sự giúp triệt để các tiêu cực trong sở hữu chéo, không gây bất ổn và rủi ro cho hệ thống ngân hàng.

Thành Trung

 

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 78,500 80,500
AVPL/SJC HCM 78,500 80,500
AVPL/SJC ĐN 78,500 80,500
Nguyên liệu 9999 - HN 77,300 ▲50K 77,450 ▲50K
Nguyên liệu 999 - HN 77,200 ▲50K 77,350 ▲50K
AVPL/SJC Cần Thơ 78,500 80,500
Cập nhật: 10/09/2024 17:45
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 77.350 ▲50K 78.500 ▲50K
TPHCM - SJC 78.500 80.500
Hà Nội - PNJ 77.350 ▲50K 78.500 ▲50K
Hà Nội - SJC 78.500 80.500
Đà Nẵng - PNJ 77.350 ▲50K 78.500 ▲50K
Đà Nẵng - SJC 78.500 80.500
Miền Tây - PNJ 77.350 ▲50K 78.500 ▲50K
Miền Tây - SJC 78.500 80.500
Giá vàng nữ trang - PNJ 77.350 ▲50K 78.500 ▲50K
Giá vàng nữ trang - SJC 78.500 80.500
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 77.350 ▲50K
Giá vàng nữ trang - SJC 78.500 80.500
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn Trơn PNJ 999.9 77.350 ▲50K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999.9 77.200 78.000
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999 77.120 77.920
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 99 76.320 77.320
Giá vàng nữ trang - Vàng 916 (22K) 71.050 71.550
Giá vàng nữ trang - Vàng 750 (18K) 57.250 58.650
Giá vàng nữ trang - Vàng 680 (16.3K) 51.790 53.190
Giá vàng nữ trang - Vàng 650 (15.6K) 49.450 50.850
Giá vàng nữ trang - Vàng 610 (14.6K) 46.330 47.730
Giá vàng nữ trang - Vàng 585 (14K) 44.380 45.780
Giá vàng nữ trang - Vàng 416 (10K) 31.200 32.600
Giá vàng nữ trang - Vàng 375 (9K) 28.000 29.400
Giá vàng nữ trang - Vàng 333 (8K) 24.490 25.890
Cập nhật: 10/09/2024 17:45
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 7,635 7,810
Trang sức 99.9 7,625 7,800
NL 99.99 7,640
Nhẫn tròn k ép vỉ T.Bình 7,640
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng T.Bình 7,740 7,850
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng N.An 7,740 7,850
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng H.Nội 7,740 7,850
Miếng SJC Thái Bình 7,850 8,050
Miếng SJC Nghệ An 7,850 8,050
Miếng SJC Hà Nội 7,850 8,050
Cập nhật: 10/09/2024 17:45
SJC Mua vào Bán ra
SJC 1L, 10L, 1KG 78,500 80,500
SJC 5c 78,500 80,520
SJC 2c, 1C, 5 phân 78,500 80,530
Vàng nhẫn SJC 99,99 1 chỉ, 2 chỉ, 5 chỉ 77,250 ▲100K 78,500 ▲50K
Vàng nhẫn SJC 99,99 0.3 chỉ, 0.5 chỉ 77,250 ▲100K 78,600 ▲50K
Nữ Trang 99.99% 77,150 ▲100K 78,100 ▲50K
Nữ Trang 99% 75,327 ▲50K 77,327 ▲50K
Nữ Trang 68% 50,763 ▲34K 53,263 ▲34K
Nữ Trang 41.7% 30,221 ▲21K 32,721 ▲21K
Cập nhật: 10/09/2024 17:45

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng VCB
AUD 15,995.24 16,156.81 16,675.92
CAD 17,715.69 17,894.64 18,469.58
CHF 28,307.54 28,593.48 29,512.18
CNY 3,393.10 3,427.37 3,538.03
DKK - 3,580.73 3,718.03
EUR 26,521.77 26,789.67 27,977.31
GBP 31,404.20 31,721.41 32,740.61
HKD 3,082.43 3,113.57 3,213.61
INR - 292.90 304.63
JPY 166.97 168.66 176.73
KRW 15.86 17.62 19.22
KWD - 80,599.21 83,825.40
MYR - 5,599.27 5,721.66
NOK - 2,226.30 2,320.93
RUB - 259.17 286.92
SAR - 6,552.14 6,814.40
SEK - 2,328.26 2,427.23
SGD 18,411.94 18,597.92 19,195.46
THB 643.54 715.05 742.46
USD 24,460.00 24,490.00 24,830.00
Cập nhật: 10/09/2024 17:45
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 24,500.00 24,510.00 24,850.00
EUR 26,689.00 26,796.00 27,913.00
GBP 31,627.00 31,754.00 32,741.00
HKD 3,102.00 3,114.00 3,218.00
CHF 28,494.00 28,608.00 29,501.00
JPY 167.66 168.33 176.17
AUD 16,107.00 16,172.00 16,677.00
SGD 18,543.00 18,617.00 19,166.00
THB 709.00 712.00 743.00
CAD 17,852.00 17,924.00 18,470.00
NZD 14,892.00 15,397.00
KRW 17.58 19.39
Cập nhật: 10/09/2024 17:45
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 24500 24500 24830
AUD 16227 16277 16780
CAD 17977 18027 18478
CHF 28819 28869 29422
CNY 0 3429.1 0
CZK 0 1060 0
DKK 0 3713 0
EUR 26977 27027 27732
GBP 32045 32095 32747
HKD 0 3185 0
JPY 169.86 170.36 175.87
KHR 0 6.032 0
KRW 0 18 0
LAK 0 1.011 0
MYR 0 5887 0
NOK 0 2368 0
NZD 0 14972 0
PHP 0 410 0
SEK 0 2395 0
SGD 18681 18731 19292
THB 0 689.6 0
TWD 0 772 0
XAU 7900000 7900000 8050000
XBJ 7300000 7300000 7620000
Cập nhật: 10/09/2024 17:45