Startup “taxi bay” nhận chứng nhận sản xuất
Các điều khoản trong hợp đồng mua lại không được tiết lộ. Tuy nhiên, Volocopter hiện đã có sự chấp thuận của tổ chức sản xuất tuân theo Cơ quan An toàn Hàng không Liên minh châu Âu (EASA), ngoài phê duyệt thiết kế EASA hiện có.
Mẫu máy bay không người lái chạy điện của Volocopter |
"Volocopter hiện là công ty máy bay trực thăng đầu tiên và duy nhất nắm giữ cả các phê duyệt thiết kế và tổ chức sản xuất cần thiết để đưa máy bay của mình tiến tới việc ra mắt thương mại", hãng này cho biết trong một tuyên bố.
Volocopter hy vọng sẽ đưa chiếc “taxi bay” hai chỗ ngồi của mình vào hoạt động thường xuyên kịp thời gian cho Olympics Paris 2024. Công ty hiện cũng đang phát triển loại máy bay không người lái để chở hàng. Gần đây, startup này đã huy động được 200 triệu euro để xúc tiến việc cấp chứng nhận. Trong khi đó, các đối thủ khác của Volocopter được tài trợ tốt là Lilium và Joby đã công bố kế hoạch niêm yết trên thị trường chứng khoán Mỹ bằng cách sáp nhập với các công ty niêm yết khác.
H.A
-
Tiến bộ công nghệ khoan dầu khí tiên tiến trên đất liền và ngoài khơi (Kỳ 3)
-
Tiến bộ công nghệ khoan dầu khí tiên tiến trên đất liền và ngoài khơi (Kỳ 2)
-
IEAE 2024: Cầu nối mở rộng hợp tác cho doanh nghiệp điện tử và thiết bị thông minh
-
Tiến bộ công nghệ khoan dầu khí tiên tiến trên đất liền và ngoài khơi (Kỳ 1)
-
Tác động toàn cầu của công nghệ khoan dầu khí ngoài khơi của Hoa Kỳ (Kỳ 2)