Top 10 game có thưởng khi tải về - game bài đổi thưởng trực tuyến

DN nhà nước tự vay tự trả, Chính phủ không gánh nợ thay

22:21 | 22/03/2017

1,358 lượt xem
Theo dõi PetroTimes trên
|
Dù có nhiều ý kiến khác nhau nhưng các chuyên gia đều ủng hộ chủ trương “Chính phủ không gánh nợ cho doanh nghiệp nhà nước”, đồng thời phải giảm các khoản nợ được bảo lãnh nhằm giảm nợ công.
dn nha nuoc tu vay tu tra chinh phu khong ganh no thay
Bộ trưởng Tài chính Đinh Tiến Dũng. - Ảnh: VGP

Quản lý nợ công đang là vấn đề được dư luận rất quan tâm khi mới đây, ngày 20/3, Ủy ban Thường vụ Quốc hội họp và thảo luận về Luật Quản lý nợ công sửa đổi sau 6 năm thi hành.

Theo tờ trình của Chính phủ, nợ công sẽ bao gồm nợ Chính phủ, nợ do Chính phủ bảo lãnh và nợ chính quyền địa phương. Nợ công không bao gồm nợ tự vay tự trả của doanh nghiệp nhà nước, nợ do Ngân hàng Nhà nước phát hành nhằm thực hiện chính sách tiền tệ, nợ lẫn nhau giữa các cấp ngân sách.

Nhưng thảo luận tại phiên họp, nhiều ý kiến thành viên cơ quan thường trực Quốc hội đặt vấn đề có đưa các khoản nợ của doanh nghiệp nhà nước vào nợ công?

Theo Bộ trưởng Tài chính Đinh Tiến Dũng, các khoản Chính phủ vay rồi về cho vay lại hoặc Chính phủ bảo lãnh mới tính vào nợ công, còn doanh nghiệp tự vay tự trả.

“Nếu vay không trả được thì làm thủ tục cho phá sản. Không có chuyện chuyển nợ doanh nghiệp nhà nước thành nợ nhà nước. Chúng tôi khảo sát 40 nước, hầu hết đều không tính nợ doanh nghiệp nhà nước vào nợ công” – Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng nói.

Đồng tình quan điểm này, ông Võ Trọng Việt, Chủ nhiệm Uỷ ban Quốc phòng - An ninh nhận xét, nếu coi nợ của doanh nghiệp nhà nước cũng là nợ công thì "tính nguy hiểm sẽ cao". "Có Chính phủ bảo lãnh, lo trả nợ cho rồi thì họ sẽ làm bừa, làm ẩu", ông Việt lập luận.

Chủ nhiệm Uỷ ban Tài chính ngân sách Nguyễn Đức Hải cũng không đồng tình khi tính nợ doanh nghiệp Nhà nước vào nợ công, như thế sẽ khiến nợ công tăng thêm.

GS.TS Phan Thanh Bình, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, thiếu niên và nhi đồng, cho rằng nếu quy định doanh nghiệp nhà nước đi vay không phải là nợ công thì cần phải lý giải kỹ.

Quan điểm của Chính phủ cũng nhận được sự ủng hộ của nhiều chuyên gia.

Theo TS Trần Du Lịch, cần phân định rạch ròi tài chính doanh nghiệp và tài chính công. Theo luật pháp Việt Nam, doanh nghiệp nhà nước là doanh nghiệp trách nhiệm hữu hạn, tức chủ doanh nghiệp chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn trên vốn điều lệ và doanh nghiệp chịu trách nhiệm hữu hạn trên tài sản của chính doanh nghiệp.

Ông Trần Du Lịch được Tuổi Trẻ dẫn lời cho rằng dù Nhà nước là chủ sở hữu, dù có nắm giữ đến 90% cổ phần của doanh nghiệp vẫn không chịu trách nhiệm về nợ của doanh nghiệp, các khoản nợ của doanh nghiệp nhà nước là nợ doanh nghiệp chứ không phải nợ công. Doanh nghiệp đã kinh doanh gặp thua lỗ phải cho phá sản.

Bởi vậy, Luật Quản lý nợ công sửa đổi cần phải quy định chặt chẽ, minh bạch trong trường hợp muốn phục hồi, cứu doanh nghiệp, Chính phủ muốn bảo lãnh vay nợ cho doanh nghiệp cũng phải chỉ rõ trách nhiệm cụ thể, công khai trong việc bảo lãnh nợ. Đồng thời, tăng cường quản lý, giảm thiểu rủi ro đối với khoản nợ của doanh nghiệp nhà nước.

TS Đinh Tuấn Minh góp ý cần phải đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa, thoái vốn doanh nghiệp nhà nước. Khi số lượng doanh nghiệp nhà nước giảm mạnh, Nhà nước không lo đi làm kinh tế, bán sữa, bán xăng dầu nữa. Việc doanh nghiệp kinh doanh như thế nào, lỗ hay lãi, nợ nhiều hay ít là chuyện của thị trường, của doanh nghiệp.

Còn theo chuyên gia kinh tế Bùi Trinh, phải xác định ai vay thì người đó trả, Chính phủ không vay thì Chính phủ không trả.

Dự kiến, Luật quản lý nợ công sửa đổi sẽ được trình Quốc hội thảo luận, cho ý kiến tại kỳ họp thứ 3, Quốc hội khoá XIV sẽ diễn ra vào tháng 5 tới.

Theo Bộ trưởng Tài chính Đinh Tiến Dũng, thời gian qua nợ công tăng nhanh trước hết do công tác điều hành. Giai đoạn 2011-2015, mục tiêu tăng trưởng kinh tế (GDP) là 7,5% và sau đó điều chỉnh giảm về 6,5%, nhưng thực tế lại chỉ đạt 5,9%.

Giá trị GDP làm mẫu số để tính các chỉ số nợ công, bội chi được cơ quan dự báo đưa ra 5,1 triệu tỷ đồng, song con số thực đạt chỉ 4,5 triệu tỷ, vì thế nợ công tăng nhanh.

Tới giai đoạn 2015-2016, nhờ cơ cấu lại các khoản nợ tốt hơn, lãi suất trái phiếu Chính phủ giảm xuống chỉ còn 6% một năm thay vì 2 con số như trước, nên áp lực trả nợ cho ngân sách đã giảm đi đáng kể.

Báo điện tử Chính phủ

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 85,000 87,000
AVPL/SJC HCM 85,000 87,000
AVPL/SJC ĐN 85,000 87,000
Nguyên liệu 9999 - HN 85,500 85,800
Nguyên liệu 999 - HN 85,400 85,700
AVPL/SJC Cần Thơ 85,000 87,000
Cập nhật: 25/11/2024 10:00
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 85.300 ▼200K 86.600 ▼200K
TPHCM - SJC 85.000 87.000
Hà Nội - PNJ 85.300 ▼200K 86.600 ▼200K
Hà Nội - SJC 85.000 87.000
Đà Nẵng - PNJ 85.300 ▼200K 86.600 ▼200K
Đà Nẵng - SJC 85.000 87.000
Miền Tây - PNJ 85.300 ▼200K 86.600 ▼200K
Miền Tây - SJC 85.000 87.000
Giá vàng nữ trang - PNJ 85.300 ▼200K 86.600 ▼200K
Giá vàng nữ trang - SJC 85.000 87.000
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 85.300 ▼200K
Giá vàng nữ trang - SJC 85.000 87.000
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn Trơn PNJ 999.9 85.300 ▼200K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999.9 85.200 ▼200K 86.000 ▼200K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999 85.110 ▼200K 85.910 ▼200K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 99 84.240 ▼200K 85.240 ▼200K
Giá vàng nữ trang - Vàng 916 (22K) 78.380 ▼180K 78.880 ▼180K
Giá vàng nữ trang - Vàng 750 (18K) 63.250 ▼150K 64.650 ▼150K
Giá vàng nữ trang - Vàng 680 (16.3K) 57.230 ▼140K 58.630 ▼140K
Giá vàng nữ trang - Vàng 650 (15.6K) 54.650 ▼130K 56.050 ▼130K
Giá vàng nữ trang - Vàng 610 (14.6K) 51.210 ▼120K 52.610 ▼120K
Giá vàng nữ trang - Vàng 585 (14K) 49.060 ▼120K 50.460 ▼120K
Giá vàng nữ trang - Vàng 416 (10K) 34.530 ▼80K 35.930 ▼80K
Giá vàng nữ trang - Vàng 375 (9K) 31.000 ▼80K 32.400 ▼80K
Giá vàng nữ trang - Vàng 333 (8K) 27.130 ▼70K 28.530 ▼70K
Cập nhật: 25/11/2024 10:00
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 8,450 ▼20K 8,650 ▼20K
Trang sức 99.9 8,440 ▼20K 8,640 ▼20K
NL 99.99 8,470 ▼20K
Nhẫn tròn ko ép vỉ T.Bình 8,440 ▼20K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng T.Bình 8,540 ▼20K 8,660 ▼20K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng N.An 8,540 ▼20K 8,660 ▼20K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng H.Nội 8,540 ▼20K 8,660 ▼20K
Miếng SJC Thái Bình 8,510 ▼20K 8,700
Miếng SJC Nghệ An 8,510 ▼20K 8,700
Miếng SJC Hà Nội 8,510 ▼20K 8,700
Cập nhật: 25/11/2024 10:00

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng VCB
AUD 16,217.57 16,381.38 16,906.88
CAD 17,788.08 17,967.76 18,544.15
CHF 27,837.96 28,119.15 29,021.19
CNY 3,420.62 3,455.18 3,566.02
DKK - 3,508.82 3,643.18
EUR 25,970.41 26,232.74 27,394.35
GBP 31,206.12 31,521.33 32,532.51
HKD 3,184.56 3,216.72 3,319.91
INR - 300.55 312.56
JPY 159.21 160.82 168.47
KRW 15.67 17.41 18.89
KWD - 82,415.60 85,710.29
MYR - 5,643.43 5,766.50
NOK - 2,266.64 2,362.87
RUB - 231.92 256.74
SAR - 6,756.71 7,005.04
SEK - 2,272.81 2,369.30
SGD 18,462.56 18,649.05 19,247.29
THB 653.42 726.02 753.82
USD 25,167.00 25,197.00 25,506.00
Cập nhật: 25/11/2024 10:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 25,210.00 25,226.00 25,506.00
EUR 26,083.00 26,188.00 27,287.00
GBP 31,381.00 31,507.00 32,469.00
HKD 3,198.00 3,211.00 3,315.00
CHF 27,968.00 28,080.00 28,933.00
JPY 160.90 161.55 168.57
AUD 16,309.00 16,374.00 16,871.00
SGD 18,574.00 18,649.00 19,169.00
THB 719.00 722.00 752.00
CAD 17,893.00 17,965.00 18,483.00
NZD 14,636.00 15,128.00
KRW 17.34 19.04
Cập nhật: 25/11/2024 10:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 25220 25220 25506
AUD 16252 16352 16922
CAD 17877 17977 18528
CHF 28148 28178 28984
CNY 0 3471.8 0
CZK 0 997 0
DKK 0 3559 0
EUR 26180 26280 27160
GBP 31495 31545 32660
HKD 0 3266 0
JPY 162.28 162.78 169.33
KHR 0 6.032 0
KRW 0 17.9 0
LAK 0 1.11 0
MYR 0 5865 0
NOK 0 2284 0
NZD 0 14692 0
PHP 0 407 0
SEK 0 2300 0
SGD 18539 18669 19398
THB 0 681.6 0
TWD 0 777 0
XAU 8500000 8500000 8700000
XBJ 8000000 8000000 8700000
Cập nhật: 25/11/2024 10:00