Top 10 game có thưởng khi tải về - game bài đổi thưởng trực tuyến

Có nên “cấm cửa” phân phối bảo hiểm qua ngân hàng?

08:54 | 18/01/2024

32 lượt xem
Theo dõi PetroTimes trên
|
Trước hàng loạt các hệ lụy tiềm ẩn từ kênh phân phối bảo hiểm qua ngân hàng, đặc biệt là các lùm xùm đã xảy ra thời gian qua, nhiều ý kiến cho rằng, không nên để ngân hàng liên kết bán bảo hiểm...

Theo đó, sau những tiêu cực xảy ra đầu năm 2023, mặc dù đã có những tín hiệu tích cực nhưng thị trường bảo hiểm nhân thọ vẫn còn đó không ít vấn đề, nhất là việc liên quan đến kênh phân phối bảo hiểm qua ngân hàng.

Có nên “cấm cửa” phân phối bảo hiểm qua ngân hàng? | DIỄN ĐÀN PHÁP LUẬT
Không ít các lùm xùm liên quan đến thị trường bảo hiểm đã xảy ra trong năm 2023 vừa qua - Ảnh minh họa: ITN

Liên quan đến vấn đề đã nêu, không ít ý kiến nhìn nhận, việc bán bảo hiểm qua ngân hàng rất phổ biến trên thế giới, đây cũng là hình thức mang lại lợi ích cho cả ngân hàng, bảo hiểm lẫn khách hàng. Tuy nhiên, ở Việt Nam thời gian qua, kinh doanh bảo hiểm theo phương thức này gặp nhiều điều tiếng và gây bức xúc cho người dân, chủ yếu xuất phát từ việc ngân hàng “ép” người vay vốn phải mua bảo hiểm.

Nguyên nhân của hiện trạng này được cho xuất phát từ việc ngân hàng vẫn có vị thế cao hơn người vay. Đặc biệt ở năm 2022, nhu cầu vay vốn của người dân cao nên phát sinh việc “ép” mua bảo hiểm mới được giải ngân.

Theo bà Hồ Thị Ngọc Như - Trưởng ban Hỗ trợ giải quyết quyền lợi bảo hiểm nhân thọ, Học viện Bảo hiểm và quản trị rủi ro tài chính, hiện nay chưa có giải pháp đủ mạnh để chấm dứt những vi phạm nhức nhối trên thị trường bảo hiểm.

“Tình trạng ép mua, mập mờ trong tư vấn bảo hiểm qua kênh ngân hàng, đặc biệt là bảo hiểm liên kết đầu tư diễn ra trên diện rộng với các chiêu thức tương tự nhau khiến dư luận rất bức xúc”, bà Như chia sẻ.

Có nên “cấm cửa” phân phối bảo hiểm qua ngân hàng? | DIỄN ĐÀN PHÁP LUẬT
Từ đó, nhiều ý kiến đề xuất nên “cấm cửa” phân phối bảo hiểm qua ngân hàng - Ảnh minh họa: ITN

Thực tế, đây là vấn đề vô cùng nhức nhối thời gian qua, không chỉ gây “nóng” dư luận, mà tại Kỳ họp bất thường lần thứ 5 của Quốc hội vừa diễn ra, nhiều đại biểu Quốc hội cũng tập trung phân tích và đóng góp ý kiến về vấn đề này. Đồng thời đề xuất các giải pháp để giải quyết tình trạng nhân viên ngân hàng “ép” khách hàng vay vốn, gửi tiết kiệm phải mua bảo hiểm như hiện nay.

Trong đó, không ít ý kiến đề nghị, không nên cho phép ngân hàng thương mại liên doanh, liên kết với công ty bảo hiểm để bán bảo hiểm.

Chia sẻ về vấn đề này, đại biểu Phạm Văn Thịnh – Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bắc Giang cho biết, theo kết luận thanh tra của Bộ Tài chính tháng 7/2023 đối với 4 doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ cung cấp sản phẩm bảo hiểm cho khách hàng qua kênh ngân hàng thương mại, tỷ lệ hủy hợp đồng sau năm đầu tiên của khách hàng lên tới 70%, mà hủy năm đầu thì khách hàng mất không số phí đã nộp.

“Chỉ tính riêng một công ty bảo hiểm nhân thọ bán qua một ngân hàng thương mại đã có số phí bảo hiểm khách hàng hủy năm đầu tiên khoảng 2.000 tỷ đồng. Nhiều ngân hàng còn gợi ý khách hàng vay vốn nộp phí 2 năm đầu thì số tiền khách hàng vay vốn phải bỏ thêm còn lên đến 4 đến 8% giá trị khoản vay. Lãi suất thực của vốn đưa ra nền kinh tế do phải mua thêm bảo hiểm nhân thọ có thể tăng lên đến 50 - 100% trong 2 năm đầu sau với lãi suất trên hợp đồng tín dụng”, đại biểu Thịnh chia sẻ.

Theo ông Thịnh, nếu Dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) chỉ tiếp thu theo hướng bổ sung khoản 2 Điều 113 là ngân hàng thương mại được thực hiện hoạt động đại lý bảo hiểm theo quy định của pháp luật về kinh doanh bảo hiểm phù hợp với phạm vi hoạt động đại lý bảo hiểm theo quy định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước sẽ không có gì đảm bảo cho được tình trạng chèn ép khách hàng vay vốn mua bảo hiểm hoặc lợi dụng sự thiếu hiểu biết của khách hàng có tiền gửi tiết kiệm để mua sản phẩm bảo hiểm nhân thọ như thời gian vừa qua.

Do đó, vị đại biểu này đề nghị, nếu việc cấm bán chéo bảo hiểm nhân thọ qua ngân hàng thương mại không được thực hiện thì Dự thảo Luật (sửa đổi) cần bổ sung một điều giao Chính phủ ban hành quy định việc kinh doanh các sản phẩm bảo hiểm mà Ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng làm đại lý để đảm bảo công khai, minh bạch, bảo vệ quyền của khách hàng vay vốn cũng như gửi tiết kiệm tại ngân hàng.

Đồng quan điểm đã nêu, đại biểu Phạm Văn Hòa – Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Đồng Tháp cũng bày tỏ, không nên cho phép các ngân hàng liên doanh, liên kết bán bảo hiểm.

Theo đại biểu Hòa, thực tế đã có nhiều hệ lụy đã xảy ra và tồn tại dai dẳng đến nay chưa thể giải quyết. Khi ngân hàng liên kết với công ty bảo hiểm thì ngân hàng được chi hoa hồng rất cao, mà phần hoa hồng cao như vậy thực tế do công ty bảo hiểm thu tiền của khách hàng. Mặt khác, ngân hàng khi đã liên kết với công ty bảo hiểm thường sẽ buộc nhân viên ngân hàng vận động khách hàng vay tiền hay gửi tiền mua bảo hiểm. Khi không đạt chỉ tiêu thì chính nhân viên ngân hàng cũng bị làm khó.

Còn theo đại biểu Dương Khắc Mai – Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Đắk Nông, để bảo vệ tốt quyền lợi của khách hàng, cần nghiên cứu luật hóa để có chế tài ngăn chặn, xử lý nghiêm đối với các hành vi vi phạm của nhân viên các tổ chức tín dụng, ngân hàng. Ví dụ, xử lý các hành vi tư vấn không đầy đủ khiến một số khách hàng nhầm lẫn giữa sản phẩm bảo hiểm và sản phẩm ngân hàng hoặc yêu cầu mua bảo hiểm gắn với các khoản vay khi có nhu cầu vay vốn của ngân hàng như các phương tiện thông tin đại chúng đã nêu trong thời gian vừa qua.

Theo Diễn đàn Doanh nghiệp

55% người hết tuổi lao động sẽ được hưởng lương hưu vào năm 2025

55% người hết tuổi lao động sẽ được hưởng lương hưu vào năm 2025

Theo chiến lược phát triển Bảo hiểm xã hội Việt Nam, ngành phấn đấu 55% số người sau độ tuổi nghỉ hưu được hưởng lương hưu, bảo hiểm xã hội và trợ cấp hưu trí xã hội hàng tháng.

  • top-right-banner-chuyen-muc-pvps
  • nang-luong-cho-phat-trien
  • pvoil-duong-xa-them-gan
  • vietinbank
  • bao-hiem-pjico
  • rot-von-duong-dai-agri
  • vpbank

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 80,000 ▲200K 82,000 ▲200K
AVPL/SJC HCM 80,000 ▲200K 82,000 ▲200K
AVPL/SJC ĐN 80,000 ▲200K 82,000 ▲200K
Nguyên liệu 9999 - HN 79,250 ▲1200K 79,350 ▲1200K
Nguyên liệu 999 - HN 79,150 ▲1200K 79,250 ▲1200K
AVPL/SJC Cần Thơ 80,000 ▲200K 82,000 ▲200K
Cập nhật: 20/09/2024 16:00
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 79.300 ▲1200K 80.350 ▲1150K
TPHCM - SJC 80.000 ▲200K 82.000 ▲200K
Hà Nội - PNJ 79.300 ▲1200K 80.350 ▲1150K
Hà Nội - SJC 80.000 ▲200K 82.000 ▲200K
Đà Nẵng - PNJ 79.300 ▲1200K 80.350 ▲1150K
Đà Nẵng - SJC 80.000 ▲200K 82.000 ▲200K
Miền Tây - PNJ 79.300 ▲1200K 80.350 ▲1150K
Miền Tây - SJC 80.000 ▲200K 82.000 ▲200K
Giá vàng nữ trang - PNJ 79.300 ▲1200K 80.350 ▲1150K
Giá vàng nữ trang - SJC 80.000 ▲200K 82.000 ▲200K
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 79.300 ▲1200K
Giá vàng nữ trang - SJC 80.000 ▲200K 82.000 ▲200K
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn Trơn PNJ 999.9 79.300 ▲1200K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999.9 79.100 ▲1100K 79.900 ▲1100K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999 79.020 ▲1100K 79.820 ▲1100K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 99 78.200 ▲1090K 79.200 ▲1090K
Giá vàng nữ trang - Vàng 916 (22K) 72.790 ▲1010K 73.290 ▲1010K
Giá vàng nữ trang - Vàng 750 (18K) 58.680 ▲830K 60.080 ▲830K
Giá vàng nữ trang - Vàng 680 (16.3K) 53.080 ▲750K 54.480 ▲750K
Giá vàng nữ trang - Vàng 650 (15.6K) 50.690 ▲720K 52.090 ▲720K
Giá vàng nữ trang - Vàng 610 (14.6K) 47.490 ▲670K 48.890 ▲670K
Giá vàng nữ trang - Vàng 585 (14K) 45.490 ▲640K 46.890 ▲640K
Giá vàng nữ trang - Vàng 416 (10K) 31.990 ▲460K 33.390 ▲460K
Giá vàng nữ trang - Vàng 375 (9K) 28.710 ▲410K 30.110 ▲410K
Giá vàng nữ trang - Vàng 333 (8K) 25.120 ▲370K 26.520 ▲370K
Cập nhật: 20/09/2024 16:00
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 7,825 ▲120K 8,000 ▲110K
Trang sức 99.9 7,815 ▲120K 7,990 ▲110K
NL 99.99 7,830 ▲120K
Nhẫn tròn k ép vỉ T.Bình 7,830 ▲120K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng T.Bình 7,930 ▲120K 8,040 ▲110K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng N.An 7,930 ▲120K 8,040 ▲110K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng H.Nội 7,930 ▲120K 8,040 ▲110K
Miếng SJC Thái Bình 8,000 ▲20K 8,200 ▲20K
Miếng SJC Nghệ An 8,000 ▲20K 8,200 ▲20K
Miếng SJC Hà Nội 8,000 ▲20K 8,200 ▲20K
Cập nhật: 20/09/2024 16:00
SJC Mua vào Bán ra
SJC 1L, 10L, 1KG 80,000 ▲200K 82,000 ▲200K
SJC 5c 80,000 ▲200K 82,020 ▲200K
SJC 2c, 1C, 5 phân 80,000 ▲200K 82,030 ▲200K
Vàng nhẫn SJC 99,99 1 chỉ, 2 chỉ, 5 chỉ 78,700 ▲800K 80,000 ▲800K
Vàng nhẫn SJC 99,99 0.3 chỉ, 0.5 chỉ 78,700 ▲800K 80,100 ▲800K
Nữ Trang 99.99% 78,600 ▲800K 79,600 ▲800K
Nữ Trang 99% 76,812 ▲792K 78,812 ▲792K
Nữ Trang 68% 51,783 ▲544K 54,283 ▲544K
Nữ Trang 41.7% 30,847 ▲334K 33,347 ▲334K
Cập nhật: 20/09/2024 16:00

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng VCB
AUD 16,300.70 16,465.35 16,994.48
CAD 17,643.18 17,821.39 18,394.10
CHF 28,247.40 28,532.73 29,449.65
CNY 3,410.85 3,445.30 3,556.55
DKK - 3,607.25 3,745.58
EUR 26,712.18 26,982.00 28,178.34
GBP 31,842.50 32,164.15 33,197.77
HKD 3,073.10 3,104.15 3,203.90
INR - 293.34 305.08
JPY 165.11 166.78 174.72
KRW 15.91 17.68 19.18
KWD - 80,331.14 83,547.10
MYR - 5,794.26 5,920.95
NOK - 2,294.09 2,391.61
RUB - 252.36 279.38
SAR - 6,529.42 6,790.82
SEK - 2,367.28 2,467.92
SGD 18,532.10 18,719.29 19,320.85
THB 656.12 729.02 756.98
USD 24,370.00 24,400.00 24,740.00
Cập nhật: 20/09/2024 16:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 24,350.00 24,360.00 24,700.00
EUR 26,845.00 26,953.00 28,070.00
GBP 31,985.00 32,113.00 33,104.00
HKD 3,085.00 3,097.00 3,202.00
CHF 28,426.00 28,540.00 29,435.00
JPY 168.14 168.82 176.56
AUD 16,407.00 16,473.00 16,982.00
SGD 18,662.00 18,737.00 19,295.00
THB 721.00 724.00 757.00
CAD 17,748.00 17,819.00 18,364.00
NZD 15,058.00 15,565.00
KRW 17.65 19.49
Cập nhật: 20/09/2024 16:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 24400 24400 24760
AUD 16423 16473 17076
CAD 17799 17849 18401
CHF 28622 28722 29325
CNY 0 3446.6 0
CZK 0 1044 0
DKK 0 3663 0
EUR 27051 27101 27906
GBP 32311 32361 33123
HKD 0 3155 0
JPY 167.99 168.49 175
KHR 0 6.032 0
KRW 0 18.2 0
LAK 0 1.023 0
MYR 0 5974 0
NOK 0 2317 0
NZD 0 15118 0
PHP 0 417 0
SEK 0 2405 0
SGD 18708 18758 19410
THB 0 702.2 0
TWD 0 768 0
XAU 8000000 8000000 8200000
XBJ 7400000 7400000 7800000
Cập nhật: 20/09/2024 16:00