Top 10 game có thưởng khi tải về - game bài đổi thưởng trực tuyến

Bớt bỡ ngỡ với AEC

19:22 | 14/06/2015

1,129 lượt xem
Theo dõi PetroTimes trên
|
Tại Hội thảo quốc tế “Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) - Cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp Việt Nam” do BIDV tổ chức tại Hà Nội ngày 10-6, hàng loạt những “việc cần làm ngay” được các diễn giả, chuyên gia kinh tế chỉ ra để doanh nghiệp Việt Nam “bớt” bỡ ngỡ trước thềm AEC…

Biến thách thức thành hành động

Năm 2015 là năm hội nhập sâu rộng của Việt Nam với hàng loạt các FTA đã, đang được kết thúc đàm phán và ký kết. Đến thời điểm hiện tại, Việt Nam đã ký hai FTA với Hàn Quốc (ngày 5-5) và Liên minh kinh tế Á - Âu (ngày 29-5) và dự kiến trong tháng 6 này sẽ ký FTA với Liên minh EU. Tại khu vực Đông Nam Á, theo lộ trình, Việt Nam sẽ cùng với các quốc gia ASEAN hình thành Cộng đồng kinh tế (AEC) ngày 31-12-2015. Đây là một bước ngoặt đánh dấu sự hội nhập toàn diện các nền kinh tế khu vực Đông Nam Á, tiến tới hình thành một cộng đồng chung, dựa trên 3 trụ cột là kinh tế - chính trị, an ninh - văn hóa, xã hội.

Bớt bỡ ngỡ với AEC

Phòng giao dịch của BIDV

Ông Phan Đức Tú - Tổng giám đốc BIDV cho rằng, hội nhập kinh tế quốc tế (KTQT) là xu thế tất yếu và tác động của hội nhập được đánh giá là rất sâu, rộng. Đối với nền kinh tế, hội nhập tạo cơ hội mở rộng thị trường, tăng kim ngạch xuất nhập khẩu, tạo động lực thúc đẩy thu hút nguồn vốn đầu tư vào Việt Nam cũng như đầu tư từ Việt Nam ra nước ngoài. Hội nhập cũng tạo cơ hội tìm kiếm đối tác, liên kết kinh doanh, giao lưu, học hỏi, chuyển giao công nghệ và kinh nghiệm quản lý giữa các nước tham gia. Tuy nhiên, hội nhập KTQT cũng đặt ra những thách thức không nhỏ, đó là nền kinh tế và cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam phải chịu sức ép cạnh tranh lớn hơn trong khi quy mô nền kinh tế, doanh nghiệp còn nhỏ bé và năng lực cạnh tranh còn thấp. Bên cạnh đó, dòng vốn đầu tư, hàng hóa thâm nhập mạnh vào Việt Nam ở quy mô lớn, nếu không có sự điều tiết hợp lý, sẽ có thể làm tăng mất cân đối vĩ mô. Việc tham gia nhanh hơn vào các hiệp định chung (nhất là cộng đồng kinh tế chung) sẽ ảnh hưởng đến quyền tự quyết của mỗi nước trong việc ban hành một số chính sách phát triển kinh tế; và những thách thức về nguồn nhân lực (rủi ro chảy máu chất xám), tranh chấp thương mại - đầu tư, quyền sở hữu trí tuệ… cũng là những rủi ro cần tính đến.

Nguyên Phó thủ tướng Vũ Khoan lại phân tích những lý do và thực trạng hội nhập tại Việt Nam thời gian qua. Theo nguyên Phó thủ tướng, sở dĩ Việt Nam quyết định hội nhập kinh tế quốc tế là để mở rộng thị trường, tranh thủ vốn, công nghệ từ bên ngoài và cùng với quá trình đổi mới về mọi mặt, Việt Nam đã có sự đổi mới tư duy về thế giới bên ngoài. Tuy nhiên, trong quá trình hội nhập, Việt Nam vẫn gặp một số hạn chế như nhiều cán bộ quản lý các cấp lẫn lãnh đạo DN chưa nắm sâu, còn nhiều lúng túng trong hành động; hệ thống pháp luật vẫn còn nhiều sự chồng chéo, không thật rõ ràng, minh bạch và nhất quán. Trong khi đó, cơ sở hạ tầng còn yếu kém; chất lượng, hiệu quả xuất khẩu của các doanh nghiệp trong nước vẫn hạn chế; dòng vốn FDI tăng cao nhưng tỷ trọng công nghệ cao chưa nhiều và kinh nghiệm điều hành nền kinh tế thị trường vốn còn hạn chế.

TS Võ Trí Thành, Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) lưu ý, AEC sẽ bao gồm 4 trụ cột. Đó là một thị trường và cơ sở sản xuất thống nhất, một khu vực kinh tế cạnh tranh, sự phát triển kinh tế công bằng và hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu. Để nắm bắt và tận dụng cơ hội kinh doanh, ông Thành cảnh báo các doanh nghiệp Việt Nam cần học quản trị sự bất định, cụ thể là hiểu và sử dụng các công cụ phòng chống rủi ro biến động, nhận thức và đảm bảo yêu cầu tiêu chuẩn các hàng rào kỹ thuật, song song đó là cải thiện nhận thức vấn đề ổn định kinh tế vĩ mô và thay đổi chính sách.

“Vấn đề lớn nhất là các doanh nghiệp cần tìm kiếm cơ hội sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường xuất khẩu, làm sao chen chân bằng được sản xuất kinh doanh theo phân khúc, theo mạng, cụm, chuỗi, đồng thời tham gia phát triển kết cấu hạ tầng và mạnh dạn nhảy vào kinh doanh lĩnh vực ngành nghề mới phát triển”, TS Võ Trí Thành trao đổi bên lề hội thảo. “Doanh nghiệp Việt Nam phải chấp nhận cạnh tranh cùng học kết nối, chuyển dần từ cách thức cạnh tranh “bằng giá” sang chú trọng cạnh tranh “phi giá” bên cạnh việc phát triển, toàn cầu hóa quá trình tích tụ và phân khúc cụm, mạng, chuỗi”.

Thông tin và đối thoại

Trong lộ trình tham gia vào AEC, Chính phủ Việt Nam sớm nhận thấy cơ hội cũng như thách thức của Cộng đồng kinh tế khu vực đối với đất nước nói chung và với doanh nghiệp nói riêng. Nhiều quyết sách và chương trình hành động đã được ban hành và triển khai trên quy mô lớn nhằm chủ động hội nhập KTQT thành công. Tuy nhiên, làm sao để thông tin đến được từng doanh nghiệp là điều không hề đơn giản.

Nhiều ý kiến tại hội thảo nhận định, sự đồng hành với Chính phủ và biết “đối thoại” pháp lý sẽ quyết định thành bại của doanh nghiệp trước AEC. Doanh nghiệp phải nắm được đầy đủ thông tin về hội nhập cùng chính sách, cải cách của Chính phủ, có thể thông qua hình thức trao đổi, đối thoại đầy đủ, sâu sắc doanh nghiệp - Chính phủ. Đa số diễn giả cũng cho rằng vai trò Chính phủ đối với AEC là hài hòa hóa các tuyến hội nhập với vấn đề cải cách, phát triển; xây dựng, hoàn thiện thể chế kinh tế đáp ứng cam kết TPP, RCEP, VN-EU FTA...

Ông Jeffrey Pirie, Giám đốc điều hành Deloitte Singapore cho rằng, mục tiêu của việc thành lập AEC đơn giản là để thiết lập một nền kinh tế trở nên kết nối hơn với hàng hóa trong khu vực. Việc hội nhập vào chuỗi cung ứng toàn cầu trở nên gần hơn và chắc chắn hơn, các mạng lưới sản xuất và phân phối được mở rộng - với mức độ tập trung sâu và các mô hình kết nối nhiều hơn so với trước và khối lượng giao dịch thương mại sẽ tăng trưởng mạnh mẽ. “Theo kết quả khảo sát ý kiến DN trong khu vực do Deloitte tiến hành thì Indonesia, Thái Lan và Việt Nam là ba nước được cho rằng sẽ có lợi nhất khi AEC thành lập. Trong đó, những ngành hàng mà DN Việt Nam có thể được  hưởng lợi nhiều là kinh doanh hàng tiêu dùng, y tế, sản xuất, bất động sản, công nghệ, truyền thông và viễn thông”, chuyên gia Jeffrey đưa ta thông tin. “Nếu các bạn không sát lại Chính phủ, thì các bạn sẽ thất bại trên chính sân chơi của mình!”.

TS Cấn Văn Lực cho biết, theo lộ trình đã cam kết, đến năm 2015 Việt Nam phải mở cửa hơn trong ngành ngân hàng, bảo hiểm và thị trường vốn. Theo đó, các nước sẽ phải mở cửa tất cả các ngành dịch vụ với mức sở hữu nước ngoài có thể lên đến 70%. Hiện nay, đối với lĩnh vực ngân hàng giới hạn tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài tối đa là 30% (nếu nhiều hơn, cần có chấp thuận của Chính phủ), đối với lĩnh vực bảo hiểm và chứng khoán là 49%. Nhiều ngân hàng thương mại của các nước ASEAN, kể cả các ngân hàng thương mại Việt Nam đã có hiện diện thương mại ở các nước trong khối ASEAN, với nỗ lực mở rộng cơ hội đầu tư ra ngoài lãnh thổ, phục vụ cộng đồng doanh nghiệp và thúc đẩy quan hệ thương mại, đầu tư, du lịch giữa các nước thành viên. Xu hướng này sẽ tiếp tục tăng lên khi AEC chính thức đi vào hoạt động.

Ông cũng đưa ra đề nghị với ngành ngân hàng cần cam kết nỗ lực giảm thiểu thủ tục hành chính, nâng cao chất lượng dịch vụ, tiếp tục đổi mới công nghệ, tạo ra nhiều sản phẩm - dịch vụ thiết thực phục vụ cho các hoạt động xuất - nhập khẩu, đầu tư, tư vấn. Nâng cao khả năng hội nhập, tăng cường kết nối với hệ thống ĐCTC quốc tế; nâng cao trình độ quản trị doanh nghiệp và quản lý rủi ro theo thông lệ v.v…; tất cả là để nâng cao năng lực cạnh tranh và hỗ trợ doanh nghiệp tốt hơn nữa…

P.V

 

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 78,500 80,500
AVPL/SJC HCM 78,500 80,500
AVPL/SJC ĐN 78,500 80,500
Nguyên liệu 9999 - HN 77,400 77,550
Nguyên liệu 999 - HN 77,300 77,450
AVPL/SJC Cần Thơ 78,500 80,500
Cập nhật: 09/09/2024 04:45
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 77.200 78.400
TPHCM - SJC 78.500 80.500
Hà Nội - PNJ 77.200 78.400
Hà Nội - SJC 78.500 80.500
Đà Nẵng - PNJ 77.200 78.400
Đà Nẵng - SJC 78.500 80.500
Miền Tây - PNJ 77.200 78.400
Miền Tây - SJC 78.500 80.500
Giá vàng nữ trang - PNJ 77.200 78.400
Giá vàng nữ trang - SJC 78.500 80.500
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 77.200
Giá vàng nữ trang - SJC 78.500 80.500
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn Trơn PNJ 999.9 77.200
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999.9 77.100 77.900
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999 77.020 77.820
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 99 76.220 77.220
Giá vàng nữ trang - Vàng 916 (22K) 70.960 71.460
Giá vàng nữ trang - Vàng 750 (18K) 57.180 58.580
Giá vàng nữ trang - Vàng 680 (16.3K) 51.720 53.120
Giá vàng nữ trang - Vàng 650 (15.6K) 49.390 50.790
Giá vàng nữ trang - Vàng 610 (14.6K) 46.270 47.670
Giá vàng nữ trang - Vàng 585 (14K) 44.320 45.720
Giá vàng nữ trang - Vàng 416 (10K) 31.160 32.560
Giá vàng nữ trang - Vàng 375 (9K) 27.960 29.360
Giá vàng nữ trang - Vàng 333 (8K) 24.460 25.860
Cập nhật: 09/09/2024 04:45
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 7,645 7,820
Trang sức 99.9 7,635 7,810
NL 99.99 7,650
Nhẫn tròn k ép vỉ T.Bình 7,650
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng T.Bình 7,750 7,860
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng N.An 7,750 7,860
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng H.Nội 7,750 7,860
Miếng SJC Thái Bình 7,850 8,050
Miếng SJC Nghệ An 7,850 8,050
Miếng SJC Hà Nội 7,850 8,050
Cập nhật: 09/09/2024 04:45
SJC Mua vào Bán ra
SJC 1L, 10L, 1KG 78,500 80,500
SJC 5c 78,500 80,520
SJC 2c, 1C, 5 phân 78,500 80,530
Vàng nhẫn SJC 99,99 1 chỉ, 2 chỉ, 5 chỉ 77,300 78,600
Vàng nhẫn SJC 99,99 0.3 chỉ, 0.5 chỉ 77,300 78,700
Nữ Trang 99.99% 77,200 78,200
Nữ Trang 99% 75,426 77,426
Nữ Trang 68% 50,831 53,331
Nữ Trang 41.7% 30,263 32,763
Cập nhật: 09/09/2024 04:45

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng VCB
AUD 16,138.45 16,301.47 16,825.30
CAD 17,766.85 17,946.31 18,522.99
CHF 28,510.62 28,798.61 29,724.01
CNY 3,400.75 3,435.10 3,546.01
DKK - 3,598.10 3,736.07
EUR 26,648.94 26,918.12 28,111.57
GBP 31,610.56 31,929.86 32,955.89
HKD 3,076.58 3,107.66 3,207.52
INR - 292.40 304.11
JPY 167.72 169.42 177.53
KRW 16.02 17.80 19.41
KWD - 80,376.60 83,594.21
MYR - 5,624.37 5,747.33
NOK - 2,271.17 2,367.72
RUB - 260.11 287.95
SAR - 6,535.14 6,796.75
SEK - 2,356.22 2,456.39
SGD 18,476.10 18,662.72 19,262.43
THB 648.49 720.54 748.17
USD 24,400.00 24,430.00 24,770.00
Cập nhật: 09/09/2024 04:45
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 24,500.00 24,510.00 24,850.00
EUR 26,884.00 26,992.00 28,112.00
GBP 31,902.00 32,030.00 33,021.00
HKD 3,102.00 3,114.00 3,219.00
CHF 28,698.00 28,813.00 29,716.00
JPY 167.85 168.52 176.38
AUD 16,305.00 16,370.00 16,878.00
SGD 18,633.00 18,708.00 19,262.00
THB 716.00 719.00 751.00
CAD 17,937.00 18,009.00 18,559.00
NZD 15,101.00 15,608.00
KRW 17.74 19.59
Cập nhật: 09/09/2024 04:45
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 24440 24440 24770
AUD 16373 16423 16933
CAD 18033 18083 18534
CHF 28949 28999 29566
CNY 0 3438 0
CZK 0 1060 0
DKK 0 3713 0
EUR 27081 27131 27833
GBP 32153 32203 32870
HKD 0 3185 0
JPY 170.18 170.68 176.2
KHR 0 6.032 0
KRW 0 18.3 0
LAK 0 1.015 0
MYR 0 5887 0
NOK 0 2368 0
NZD 0 15116 0
PHP 0 410 0
SEK 0 2400 0
SGD 18739 18789 19351
THB 0 694.3 0
TWD 0 772 0
XAU 7950000 7950000 8050000
XBJ 7300000 7300000 7620000
Cập nhật: 09/09/2024 04:45