Top 10 game có thưởng khi tải về - game bài đổi thưởng trực tuyến

Ai cũng đều muốn được "thẳng lưng" tiến về phía trước

07:28 | 17/06/2021

385 lượt xem
Theo dõi PetroTimes trên
|
"Nền kinh tế Việt Nam thực tế đã cực kỳ thành công trong thu hút FDI rồi. Vấn đề của chúng ta bây giờ và tương lai là tạo ra giá trị tăng cao hơn. Điều này muốn có được thì nội lực là rất quan trọng".
Ai cũng đều muốn được thẳng lưng tiến về phía trước - 1

Quan điểm này được TS. Huỳnh Thế Du - Giảng viên Trường Chính sách công và Quản lý Fulbright - nêu tại cuộc trả lời phỏng vấn Dân trí mới đây.

Theo đó, cùng với sự kiện chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, Covid-19 cũng được coi là chất xúc tác khiến cuộc dịch chuyển sản xuất, chuỗi cung ứng trở nên nhanh hơn và Việt Nam phần nào hưởng lợi.

Tuy nhiên, Việt Nam không phải là lựa chọn duy nhất và sự cạnh tranh cũng rất mạnh mẽ. Chính vì vậy, vị chuyên gia cho rằng, "đừng vội mừng hay quá kỳ vọng!" - hay nói cách khác, đừng nên nhìn vào những cam kết, vào số vốn đăng ký để rồi chủ quan và thỏa mãn. Vấn đề nằm ở lượng vốn đã giải ngân, nằm ở các dự án đã thực hiện hóa, và quan trọng hơn nữa là đóng góp của những dự án đó với kinh tế chung.

Trong khi đó, với lĩnh vực kinh tế tư nhân - đang được cho là động lực của nền kinh tế, thì số lượng vẫn còn khiêm tốn, chưa đến 1 triệu doanh nghiệp (theo ông Du). Quy mô doanh nghiệp nhìn chung hạn chế.

Quan sát các cuộc thảo luận của các nhà kinh tế trong những năm qua, thấy rằng, đang có những ý kiến trái chiều về chính sách ưu đãi cho FDI hay doanh nghiệp nội.

Một bên cho rằng, kinh tế phải cần thêm nguồn vốn ngoại, phải trải thảm đỏ mời các tập đoàn lớn của thế giới, từ đó sẽ có lợi cho xuất nhập khẩu, giải quyết được công ăn việc làm cho người lao động, chuyển giao được khoa học công nghệ…

Ngược lại, cũng có ý kiến chỉ trích các địa phương đã quá "nuông chiều" các đại gia ngoại mà bỏ quên doanh nghiệp trong nước. Trong khi đó, không phải doanh nghiệp FDI nào cũng có đóng góp hay chủ yếu là lợi dụng ưu đãi về thuế suất, quỹ đất, giá điện, giá nhân công rẻ…?

Người viết cho rằng, mỗi góc nhìn đều cho thấy những vấn đề nhất định trong thu hút FDI. Quả đúng rằng, các doanh nghiệp ngoại góp phần quan trọng trong công cuộc đổi mới, đi lên của nền kinh tế, thế nhưng, biệt đãi quá mức là không nên. Đã có những bài học đau xót về môi trường, những phi vụ gian lận, trốn thuế… để lại hệ lụy lâu dài.

Đến cuối cùng, trong tất cả những vấn đề liên quan đến môi trường kinh doanh, đến cơ chế cho cả doanh nghiệp FDI lẫn doanh nghiệp nội, cần thiết nhất vẫn chính là tạo nên một "sân chơi bình đẳng".

"Không nên phân biệt doanh nghiệp nội hay ngoại. Trước đây có thời kỳ chúng ta ưu tiên số 1 là doanh nghiệp Nhà nước, sau đó là FDI… Bây giờ nên tạo ra sân chơi bình đẳng đúng nghĩa".

"Nhiệm vụ của nhà nước là tạo ra sân chơi bình đẳng cho các doanh nghiệp có thể cạnh tranh với hệ thống chính sách, quy định, tiêu chí rõ ràng, minh bạch. Luật Doanh nghiệp đó, tất cả đều phải tuân thủ".

Những quan điểm này của TS. Huỳnh Thế Du rất đáng để lưu tâm. Đồng ý rằng tùy vào từng thời kỳ, chúng ta có những chiến lược phát triển phù hợp với điều kiện của nền kinh tế. Tuy nhiên, nói đi phải nói lại, đã có ưu đãi, biệt đãi, có phân biệt lớn - nhỏ, doanh nghiệp ưu tiên - ít ưu tiên… thì dễ sinh ra "xin - cho" và có thể là tiêu cực.

Mà thử hỏi có doanh nghiệp nào (kể cả nội và ngoại) lại muốn phải hoạt động trong một cơ chế như vậy? Ai cũng vậy thôi, đều muốn "thẳng lưng" phát triển đi lên, tiến về phía trước.

Do vậy, yếu tố tiên quyết để một nền kinh tế khỏe thì phải có một môi trường kinh doanh "sạch". Muốn tạo nên những doanh nghiệp mạnh thì phải có một cơ chế chính sách minh bạch, rõ ràng, chuẩn bị được lực lượng lao động giàu chất lượng. Khi đó, tự các doanh nghiệp ngoại sẽ tìm đến "làm tổ", các doanh nghiệp đều bình đẳng đi lên.

Theo Dân trí

Xây tổ Xây tổ "đại bàng": Quan trọng sân chơi, không nên phân biệt lớn hay nhỏ
Việt Nam vẫn hấp dẫn nguồn vốn ngoạiViệt Nam vẫn hấp dẫn nguồn vốn ngoại
Tỷ phú giàu nhất Ấn Độ giúp Tỷ phú giàu nhất Ấn Độ giúp "hỏa ngục Covid-19" hút FDI kỷ lục
Thu hút FDI: chuyện chưa kể từ dự án đầu tiênThu hút FDI: chuyện chưa kể từ dự án đầu tiên
Khu vực FDI là động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế Việt NamKhu vực FDI là động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 78,500 80,500
AVPL/SJC HCM 78,500 80,500
AVPL/SJC ĐN 78,500 80,500
Nguyên liệu 9999 - HN 77,850 78,050
Nguyên liệu 999 - HN 77,750 77,950
AVPL/SJC Cần Thơ 78,500 80,500
Cập nhật: 14/09/2024 06:00
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 77.950 79.100
TPHCM - SJC 78.500 80.500
Hà Nội - PNJ 77.950 79.100
Hà Nội - SJC 78.500 80.500
Đà Nẵng - PNJ 77.950 79.100
Đà Nẵng - SJC 78.500 80.500
Miền Tây - PNJ 77.950 79.100
Miền Tây - SJC 78.500 80.500
Giá vàng nữ trang - PNJ 77.950 79.100
Giá vàng nữ trang - SJC 78.500 80.500
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 77.950
Giá vàng nữ trang - SJC 78.500 80.500
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn Trơn PNJ 999.9 77.950
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999.9 77.900 78.700
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999 77.820 78.620
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 99 77.010 78.010
Giá vàng nữ trang - Vàng 916 (22K) 71.690 72.190
Giá vàng nữ trang - Vàng 750 (18K) 57.780 59.180
Giá vàng nữ trang - Vàng 680 (16.3K) 52.270 53.670
Giá vàng nữ trang - Vàng 650 (15.6K) 49.910 51.310
Giá vàng nữ trang - Vàng 610 (14.6K) 46.760 48.160
Giá vàng nữ trang - Vàng 585 (14K) 44.790 46.190
Giá vàng nữ trang - Vàng 416 (10K) 31.490 32.890
Giá vàng nữ trang - Vàng 375 (9K) 28.260 29.660
Giá vàng nữ trang - Vàng 333 (8K) 24.720 26.120
Cập nhật: 14/09/2024 06:00
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 7,685 7,870
Trang sức 99.9 7,675 7,860
NL 99.99 7,690
Nhẫn tròn k ép vỉ T.Bình 7,690
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng T.Bình 7,790 7,910
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng N.An 7,790 7,910
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng H.Nội 7,790 7,910
Miếng SJC Thái Bình 7,850 8,050
Miếng SJC Nghệ An 7,850 8,050
Miếng SJC Hà Nội 7,850 8,050
Cập nhật: 14/09/2024 06:00
SJC Mua vào Bán ra
SJC 1L, 10L, 1KG 78,500 80,500
SJC 5c 78,500 80,520
SJC 2c, 1C, 5 phân 78,500 80,530
Vàng nhẫn SJC 99,99 1 chỉ, 2 chỉ, 5 chỉ 77,800 79,100
Vàng nhẫn SJC 99,99 0.3 chỉ, 0.5 chỉ 77,800 79,200
Nữ Trang 99.99% 77,700 78,700
Nữ Trang 99% 75,921 77,921
Nữ Trang 68% 51,171 53,671
Nữ Trang 41.7% 30,471 32,971
Cập nhật: 14/09/2024 06:00

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng VCB
AUD 16,097.83 16,260.44 16,782.99
CAD 17,635.99 17,814.13 18,386.62
CHF 28,182.70 28,467.37 29,382.21
CNY 3,385.70 3,419.90 3,530.34
DKK - 3,581.35 3,718.70
EUR 26,526.61 26,794.55 27,982.60
GBP 31,456.22 31,773.96 32,795.07
HKD 3,069.29 3,100.29 3,199.93
INR - 291.84 303.52
JPY 168.91 170.62 178.78
KRW 15.98 17.75 19.36
KWD - 80,245.80 83,458.40
MYR - 5,629.52 5,752.61
NOK - 2,248.76 2,344.36
RUB - 262.02 290.08
SAR - 6,526.41 6,787.69
SEK - 2,344.89 2,444.58
SGD 18,426.15 18,612.27 19,210.40
THB 651.71 724.12 751.89
USD 24,360.00 24,390.00 24,730.00
Cập nhật: 14/09/2024 06:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 24,370.00 24,380.00 24,720.00
EUR 26,681.00 26,788.00 27,903.00
GBP 31,654.00 31,781.00 32,768.00
HKD 3,084.00 3,096.00 3,200.00
CHF 28,349.00 28,463.00 29,353.00
JPY 169.50 170.18 178.08
AUD 16,207.00 16,272.00 16,779.00
SGD 18,546.00 18,620.00 19,172.00
THB 717.00 720.00 752.00
CAD 17,751.00 17,822.00 18,366.00
NZD 14,944.00 15,449.00
KRW 17.65 19.49
Cập nhật: 14/09/2024 06:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 24390 24390 24720
AUD 16276 16326 16836
CAD 17868 17918 18369
CHF 28674 28724 29278
CNY 0 3420.9 0
CZK 0 1060 0
DKK 0 3713 0
EUR 26953 27003 27706
GBP 31983 32033 32703
HKD 0 3185 0
JPY 172.1 172.6 178.11
KHR 0 6.032 0
KRW 0 18 0
LAK 0 1.011 0
MYR 0 5887 0
NOK 0 2368 0
NZD 0 14966 0
PHP 0 410 0
SEK 0 2395 0
SGD 18676 18726 19287
THB 0 695.8 0
TWD 0 772 0
XAU 7850000 7850000 8080000
XBJ 7300000 7300000 7620000
Cập nhật: 14/09/2024 06:00