Mua hàng nhập khẩu sao cho có lợi nhất và kinh doanh hiệu quả?
Đánh giá chung về tình hình thị trường nhập khẩu của Việt Nam
Tháng 8/2018, trị giá nhập khẩu hàng hóa trong tháng đạt 21,28 tỷ USD, tăng 1,6% so với tháng trước. Nổi bật trong tháng qua là mức tăng nhập khẩu của các nhóm hàng: máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện tăng 618 triệu USD, điện thoại các loại và linh kiện tăng 495 triệu USD, dầu thô tăng 245 triệu USD.
Qua đó, trị giá nhập khẩu hàng hóa trong 8 tháng của năm 2018 đạt 153,72 tỷ USD, tăng 12,4% so với cùng kỳ năm trước. Có tới 43/53 nhóm hàng tăng so với cùng kỳ năm 2017. Số nhóm hàng có kim ngạch nhập khẩu trên 1 tỷ USD là 30/53. Trong đó, tăng mạnh nhất là các nhóm hàng: sản phẩm từ kim loại thường khác tăng 125,2%, quặng và khoáng sản khác tăng 81,4%, xơ sợi dệt các loại tăng 34,5%,… so với cùng kỳ năm trước cho thấy nhu cầu nhập khẩu hàng hóa phục vụ kinh doanh, mua bán ngày càng tăng và đặc biệt được quan tâm, chú trọng.
Mua hàng nhập khẩu sao cho có lợi nhất và kinh doanh hiệu quả?
Mua hàng nhập khẩu, thiếu vốn khiến lượng hàng hóa không đủ như yêu cầu, phải nhập nhiều lần gây tốn kém chi phí. Tuy nhiên, các doanh nghiệp không cần quá lo lắng về vốn nhờ chương trình mua hàng nhập khẩu, nhận hàng trước chưa cần trả tiền ngay tại VNPPP.COM.
Khi mua hàng nhập khẩu nhưng thiếu vốn, đừng quá lo lắng. Bởi vì bạn chỉ cần trả trước 30% giá trị đơn hàng, 70% còn lại sẽ thanh toán sau 2 tháng tùy theo hạn mức tín dụng của bạn, tối đa 23 tỷ đồng.
Có thể nhiều đơn vị, doanh nghiệp khi nghe qua sẽ khá thắc mắc tại sao mình mua hàng, có thể nhận hàng về bán nhưng chưa cần trả tiền ngay. Thực chất của chương trình ưu đãi này đó là do sự thấu hiểu đối với nhiều doanh nghiệp trong mua hàng nhập khẩu nhưng khó khăn về vốn, vừa lấy được đủ mặt hàng, số lượng mình mong muốn.
Mua hàng nhập khẩu không còn là vấn đề lớn nữa
Phần lớn các trang web mua hàng nhập khẩu là tiếng Anh, tiếng Trung quốc,… gây khó khăn cho nhiều người trong việc tìm hiểu thông tin sản phẩm, dẫn đến dễ sai sót. Đó là còn chưa kể khi nhập hàng về còn có thể chịu các loại thuế phí khác mà nếu không có kinh nghiệm, chi phí mua hàng sẽ còn tăng lên nhiều lần.
Những khó khăn trên có phần nào khiến bạn giảm hứng thú và tăng sự lo lắng khi mua hàng nhập khẩu không? Lúc đó, tại sao không thử truy cập vào VNPPP.COM, một website B2B với hơn 10 triệu sản phẩm chính hãng, đa dạng các thương hiệu giúp bạn dễ dàng hơn trong lựa chọn. Với ngôn ngữ tiếng Việt cùng những thông tin chi tiết về sản phẩm, sự tư vấn chi tiết về hàng hóa, quy trình mua, nhập hàng cụ thể sẽ khiến cho những lo lắng trước đây không còn nữa.
Dịch vụ tư vấn và sau bán hàng chất lượng hiện nay
Mua hàng nhập khẩu, nỗi lo lớn nhất của người kinh doanh đó là gặp phải hàng bị lỗi, hư hỏng bởi khi nhà cung cấp, đối tác tận bên nước ngoài phải đổi trả ra làm sao. Nếu gửi chuyển phát thời gian cũng rất lâu và tốn kém chi phí. Với những vướng mắc trên đã cho thấy được tại sao bạn nên lựa chọn và mua hàng tại đây.
Hàng hóa được nhập khẩu từ nước ngoài nên khi bạn nhập và có vấn đề, muốn bảo hành đổi trả sẽ được liên hệ nhanh chóng. Thay vì phải qua tận nhà cung cấp bên nước ngoài hay nhờ đơn vị vận chuyển thì giờ đây bạn có thể đến tận nơi hay nhờ dịch vụ vận chuyển trong nước, chi phí phát sinh sẽ được giảm đi rất nhiều đấy.
Qua những thông tin trên, ắt hẳn bạn đã có được phần nào thông tin về địa chỉ uy tín, tin cậy khi mua hàng nhập khẩu, thuận tiện hơn trong việc lựa chọn sản phẩm, vận chuyển, đổi trả. Bên cạnh đó, điều tuyệt vời nhất đó chính là chương trình mua hàng chưa cần trả tiền ngay giúp bạn linh động hơn trong việc xoay vốn, vẫn có thể lấy được hàng hóa mình cần nhưng không quá quan tâm đến tài chính, giúp việc kinh doanh thuận lợi hơn.
Theo Dân trí
Đợt thuế mới của Mỹ và Trung Quốc chính thức hiệu lực | |
Thổ Nhĩ Kỳ áp thuế 50-140% với hàng nhập khẩu từ Mỹ | |
Cam Úc "đổ bộ" vào Việt Nam | |
Quan “giá” đi đâu? |
-
Giá vàng hôm nay (18/10): Tiếp đà tăng mạnh
-
Châu Âu nhập khẩu lô hàng LNG đầu tiên từ Mexico
-
Bản tin Năng lượng Quốc tế 18/10: Giá dầu thế giới nhích tăng nhẹ
-
Chuyên gia thuế chỉ cách đo lường tác động áp 5% thuế GTGT đối với phân bón
-
Đầu tư hydro phát thải thấp: Thách thức cũng là cơ hội cho doanh nghiệp