Top 10 game có thưởng khi tải về - game bài đổi thưởng trực tuyến

Lĩnh vực Công Thương đạt được thành tựu quan trọng trong năm 2022

15:24 | 24/01/2023

207 lượt xem
Theo dõi PetroTimes trên
|
(PetroTimes) - Với sự điều hành quyết liệt và linh hoạt của Chính phủ, nền kinh tế Việt Nam vẫn đứng vững, lĩnh vực Công Thương đạt được những thành tựu quan trọng.

Năm 2022 là năm hết sức khó khăn đối với kinh tế Việt Nam. Đại dịch Covid19 đã tàn phá năng nề mọi mặt kinh tế-xã hội trong năm 2020-2021, đến năm 2022 lại diễn ra sự biến động phức tạp của tình hình địa chính trị trên thế giới đặc biệt là sau khi chiến tranh Nga-Ukraine nổ ra đã làm xáo trộn nền kinh tế toàn cầu, giá nguyên vật liệu, năng lượng tăng cao, nhiều chuỗi cung ứng toàn cầu bị đứt gãy, thị trường thế giới bị thu hẹp, nhiều nền kinh tế lớn rơi vào suy thoái… ; Việt Nam là nền kinh tế có độ mở cao, những khó khăn từ bên ngoài có ảnh hưởng tức thì và trực tiếp đến kinh tế trong nước. Có thể nói khó khăn chồng chất khó khăn.

Tuy nhiên, với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, sự điều hành quyết liệt và linh hoạt của Chính phủ, nền kinh tế Việt Nam vẫn đứng vững, không những vậy, nhiều chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội trong năm 2022 vẫn đạt, thậm chí vượt mức đã đề ra. Riêng lĩnh vực Công Thương, Việt Nam đã đạt được những thành tựu quan trọng và rất đáng ghi nhận.

Về hoạt động xuất nhập khẩu

Xuất nhập khẩu lập kỷ lục mới với hơn 732 tỷ USD, duy trì xuất siêu năm thứ 7 liên tiếp.
Xuất nhập khẩu lập kỷ lục mới với hơn 732 tỷ USD, duy trì xuất siêu năm thứ 7 liên tiếp.

Có thể thể nói, điểm sáng nhất trong kết quả đạt được của ngành Công Thương trong năm 2022 là tăng trưởng xuất khẩu: mặc dù có rất nhiều khó khăn về thị trường thế giới, về nguồn vật tư, nguyên liệu nhập khẩu nhưng xuất khẩu của Việt Nam vẫn tăng trưởng ngoạn mục. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt kỷ lục mới: 732 tỷ USD, tăng khoảng 10% so với năm 2021. Trong đó xuất khẩu ước đạt 371,5 tỷ USD, tăng 10,5%, (vượt 2,5% so với kế hoạch được Quốc hội và Chính phủ giao). Nhập khẩu ước đạt 360,5 tỷ USD, tăng 8,5% so với năm 2021 và cơ bản được kiểm soát tốt. Cán cân thương mại duy trì xuất siêu năm thứ 7 liên tiếp với giá trị khoảng 11 tỷ USD.

Với những kết quả trên, theo xếp hạng được công bố mới đây của Tổ chức Thương mại thế giơi (WTO), Việt Nam liên tục nằm trong nhóm các nước, vùng lãnh thổ có trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa lớn nhất trên phạm vi toàn cầu.

Về sản xuất công nghiệp

Chỉ số sản xuất ngành công nghiệp chế biến chế tạo dự kiến tăng trên 9% năm 2022
Chỉ số sản xuất ngành công nghiệp chế biến chế tạo dự kiến tăng trên 9% năm 2022

Sản xuất công nghiệp đạt kết quả tích cực, tăng trưởng khoảng 9%, gần gấp đôi mức tăng trưởng của năm 2021 (tăng 4,82%).

Cơ cấu nội ngành công nghiệp tiếp tục chuyển biến tích cực theo đúng định hướng đề ra (tăng tỷ trọng của ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, giảm dần ngành công nghiệp khai khoáng và từ các ngành thâm dụng lao động sang các ngành công nghiệp công nghệ cao), tỷ trọng xuất khẩu hàng công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục tăng từ 85,5% năm 2021 lên hơn 86% năm 2022.

Về thị trường nội địa

Hoạt động thương mại trong nước sau đại dịch Covid 19 phục hồi khá tích cực, kết nối cung - cầu được thực hiện tốt, mặc dù giá đầu vào (vật tư, nguyên liệu, xăng dầu nhập khẩu) tăng liên tục nhưng chỉ số giá tiêu dùng CPI tương đối ổn định, góp phần đạt mục tiêu kiểm soát lạm phát; gắn kết tạo nguồn hàng ổn định giữa các nhà sản xuất trong nước với các hệ thống phân phối lớn trên toàn quốc. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ năm 2022 tăng khoảng 21%, vượt mục tiêu kế hoạch của ngành (mục tiêu đặt ra tăng 8%).

Những đóng góp quan trọng của Bộ Công Thương

Với vai trò là Bộ chuyên ngành, Bộ Công Thương đã có nhiều chỉ đạo, nhiều hoạt động đóng góp quan trọng vào thành tích đạt được trong lĩnh vực Công Thương trong năm 2022.

Bộ đã đưa ra các giải pháp đẩy mạnh khai thác các Hiệp định FTA đã ký kết, tập trung khai thác thị trường mới; Phát huy tốt vai trò của hệ thống cơ quan thương vụ Việt Nam ở nước ngoài để mở rộng, đa dạng hoá thị trường, chuỗi cung ứng và mặt hàng xuất khẩu.

Lĩnh vực Công Thương đạt được thành tựu quan trọng trong năm 2022

Việc tiếp tục khai thác hiệu quả các FTA là một trong những yếu tố quan trọng góp phần tiếp sức cho kinh tế Việt Nam phục hồi sau đại dịch. Bộ Công Thương xác định một trong những nhiệm vụ quan trọng trong năm 2022 là tập trung thực hiện đồng bộ và triển khai hiệu quả các FTA đã có hiệu lực. Bộ Công thương đã có nhiều chỉ đạo, nhiều hoạt động trong việc triển khai nhiệm vụ này như: tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền để các doanh nghiệp hiểu rõ về các FTA, trong đó, cần tập trung tận dụng các cơ hội của những FTA quan trọng; đẩy mạnh việc đa dạng hóa thị trường và mặt hàng xuất khẩu, cơ cấu lại các ngành hàng xuất khẩu hiệu quả, nâng cao công tác cảnh báo sớm và chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại và gian lận xuất xứ thông qua việc vận hành hiệu quả hệ thống cảnh báo sớm về phòng vệ thương mại; Bộ Công Thương đã có đề xuất và Chính phủ cũng phê duyệt đề án xây dựng Bộ chỉ số đánh giá kết quả thực hiện các FTA hàng năm của các địa phương (FTA Index).

Hoạt động xúc tiến thương mại

Hoạt động xúc tiến thương mại với nòng cốt là Chương trình cấp quốc gia về xúc tiếnthương mại được Bộ Công Thương phê duyệt gồm hơn 100 đề án xúc tiến thương mại với tổng kinh phí Nhà nước hỗ trợ là 136 tỷ đồng. Chương trình tập trung vào các hoạt động xúc tiến thương mại phát triển ngoại thương và phát triển thị trường trong nước theo hướng đa dạng hóa phương thức xúc tiến thương mại, tăng cường các hoạt động mang tính liên kết vùng, miền như các hoạt động tổ chức hội chợ triển lãm cấp vùng, tổ chức các chương trình kết nối giữa nhà cung ứng với các nhà xuất khẩu, tổ chức xúc tiến thương mại cấp vùng do Bộ Công Thương điều phối, hướng dẫn các địa phương xây dựng kế hoạch luân phiên tổ chức các đề án cấp vùng cụ thể.

Lĩnh vực Công Thương đạt được thành tựu quan trọng trong năm 2022

Chương trình cấp quốc gia về xúc tiến thương mại theo hướng kịp thời đổi mới, đa dạng hóa phương thức xúc tiến thương mại, qua đó hỗ trợ thiết thực có hiệu quả cho các doanh nghiệp, hiệp hội, địa phương. Cục Xúc tiến thương mại đã tổ chức các hội chợ, triển lãm trong nước với quy mô lớn nhằm đẩy mạnh hỗ trợ xuất khẩu tại chỗ như: Hội chợ Thương mại quốc tế lần thứ 31 (Vietnam Expo 2022), Triển lãm quốc tế Công nghiệp thực phẩm (Vietnam Foodexpo 2022), … Tổ chức tham gia các Chương trình hội chợ triển lãm uy tín và có quy mô lớn tại nước ngoài: Triển lãm Thế giới World Expo Dubai, Hội chợ Nhập khẩu quốc tế Trung Quốc - CIIE 2022, Hội chợ Quốc tế Công nghiệp thực phẩm SIAL Paris, Triển lãm Thực phẩm Quốc tế Seoul 2022, Hội chợ Trung Quốc – ASEAN 2022, Hội chợ Thương mại Việt - Lào 2022...

Bên cạnh các hoạt động trên, Cục Xúc tiến thương mại đã trực tiếp tổ chức và phối hợp với các địa phương tổ chức hàng trăm các chương trình giao thương, hội nghị trực tuyến hoặc kết hợp trực tiếp và trực tuyến với các đối tác nước ngoài trong lĩnh vực nông sản, thực phẩm chế biến, hàng tiêu dùng, cơ khí, công nghiệp hỗ trợ, dệt may, da giầy, logistics... tại các thị trường xuất khẩu chủ lực và tiềm năng như Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản, EVFTA, CPTPP, Nam Á, châu Phi,...

Phát triển thương mại điện tử

Hoạt động thương mại điện tử Việt Nam đã có bước phát triển vượt bậc trong năm 2022, tiếp tục phát triển trở thành kênh phân phối và cầu nối sản xuất - tiêu dùng quan trọng của nền kinh tế. Năm 2022, quy mô thị trường thương mại điện tử bán lẻ Việt Nam ước đạt 16,4 tỷ USD, chiếm 7,5% doanh thu hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng của cả nước. Với tốc độ tăng trưởng 20%/năm, Việt Nam được eMarketer xếp vào nhóm 5 quốc gia có tốc độ tăng trưởng thương mại điện tử hàng đầu thế giới.

Hoạt động thương mại điện tử Việt Nam tiếp tục phát triển trở thành kênh phân phối quan trọng
Hoạt động thương mại điện tử Việt Nam tiếp tục phát triển trở thành kênh phân phối quan trọng

Trong năm 2022, Bộ Công Thương đã phối hợp với các địa phương tổ chức nhiều chương trình kết nối thương mại điện tử. Chương trình đã hỗ trợ hàng nghìn lượt doanh nghiệp tiếp cận phương thức phân phối hàng hoá trên thương mại điện tử và tạo thói quen mua sắm qua thương mại điện tử đối với người tiêu dùng.

Bên cạnh đó, các chương trình hợp tác về thương mại điện tử xuyên biên giới với các đối tác là sàn thương mại điện tử quốc tế lớn như Amazon, Alibaba được triển khai mạnh mẽ, hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ đẩy mạnh xuất khẩu thông qua những chương trình này, các sản phẩm thế mạnh của Việt Nam (nông sản thực phẩm chế biến, hàng thủ công mỹ nghệ, hàng công nghiệp tiêu dùng) có thể xuất khẩu trực tiếp từ doanh nghiệp sản xuất đến thị trường của nhiều quốc gia trên thế giới theo các kênh thương mại điện tử B2B, B2B2C.

Trong năm 2022, mặc dù có rất nhiều khó khăn, thử thách, tuy nhiên với nhiều nỗ lực và quyết tâm cao, ngành Công thương đã thu được nhiều thành tích quan trọng và ấn tượng. Với nhiệm vụ của Bộ chuyên ngành, Bộ Công Thương đã tích cực, chủ động phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành Trung ương và các địa phương triển khai thực hiện đồng bộ, hiệu quả các giải pháp tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ các doanh nghiệp khôi phục, phát triển sản xuất kinh doanh; chỉ đạo bảo đảm cung ứng vật tư, nguyên liệu, hàng hóa thiết yếu; đẩy mạnh các hoạt động kinh tế đối ngoại, xúc tiến thương mại, kết nối cung cầu hàng hóa; khai thác có hiệu quả các hình thức thương mại, các loại thị trường, đa dạng hóa sản phẩm, chuỗi cung ứng, thúc đẩy xuất khẩu, đóng góp quan trọng, tích cực vào việc phục hồi và phát triển kinh tế của đất nước.
Bộ Công Thương ban hành mức trần giá phát điện của nhà máy điện mặt trời, điện gió chuyển tiếpBộ Công Thương ban hành mức trần giá phát điện của nhà máy điện mặt trời, điện gió chuyển tiếp
Bộ Công Thương chỉ đạo khẩn đảm bảo nguồn cung xăng dầu trong nướcBộ Công Thương chỉ đạo khẩn đảm bảo nguồn cung xăng dầu trong nước
An toàn hệ thống điện phải ưu tiên hàng đầuAn toàn hệ thống điện phải ưu tiên hàng đầu
Gỡ vướng cho công tác quản lý, phát triển cụm công nghiệpGỡ vướng cho công tác quản lý, phát triển cụm công nghiệp

Theo Báo Công Thương

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 85,000 87,000
AVPL/SJC HCM 85,000 87,000
AVPL/SJC ĐN 85,000 87,000
Nguyên liệu 9999 - HN 85,500 85,800
Nguyên liệu 999 - HN 85,400 85,700
AVPL/SJC Cần Thơ 85,000 87,000
Cập nhật: 24/11/2024 05:00
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 85.500 86.800
TPHCM - SJC 85.000 87.000
Hà Nội - PNJ 85.500 86.800
Hà Nội - SJC 85.000 87.000
Đà Nẵng - PNJ 85.500 86.800
Đà Nẵng - SJC 85.000 87.000
Miền Tây - PNJ 85.500 86.800
Miền Tây - SJC 85.000 87.000
Giá vàng nữ trang - PNJ 85.500 86.800
Giá vàng nữ trang - SJC 85.000 87.000
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 85.500
Giá vàng nữ trang - SJC 85.000 87.000
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn Trơn PNJ 999.9 85.500
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999.9 85.400 86.200
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999 85.310 86.110
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 99 84.440 85.440
Giá vàng nữ trang - Vàng 916 (22K) 78.560 79.060
Giá vàng nữ trang - Vàng 750 (18K) 63.400 64.800
Giá vàng nữ trang - Vàng 680 (16.3K) 57.370 58.770
Giá vàng nữ trang - Vàng 650 (15.6K) 54.780 56.180
Giá vàng nữ trang - Vàng 610 (14.6K) 51.330 52.730
Giá vàng nữ trang - Vàng 585 (14K) 49.180 50.580
Giá vàng nữ trang - Vàng 416 (10K) 34.610 36.010
Giá vàng nữ trang - Vàng 375 (9K) 31.080 32.480
Giá vàng nữ trang - Vàng 333 (8K) 27.200 28.600
Cập nhật: 24/11/2024 05:00
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 8,470 8,670
Trang sức 99.9 8,460 8,660
NL 99.99 8,490
Nhẫn tròn ko ép vỉ T.Bình 8,460
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng T.Bình 8,560 8,680
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng N.An 8,560 8,680
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng H.Nội 8,560 8,680
Miếng SJC Thái Bình 8,530 8,700
Miếng SJC Nghệ An 8,530 8,700
Miếng SJC Hà Nội 8,530 8,700
Cập nhật: 24/11/2024 05:00

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng VCB
AUD 16,046.60 16,208.68 16,728.64
CAD 17,687.79 17,866.46 18,439.60
CHF 27,837.96 28,119.15 29,021.19
CNY 3,419.82 3,454.37 3,565.18
DKK - 3,476.18 3,609.29
EUR 25,732.54 25,992.46 27,143.43
GBP 31,022.76 31,336.12 32,341.35
HKD 3,183.90 3,216.06 3,319.23
INR - 300.15 312.15
JPY 158.58 160.19 167.80
KRW 15.64 17.37 18.85
KWD - 82,362.07 85,654.62
MYR - 5,628.28 5,751.02
NOK - 2,235.02 2,329.91
RUB - 235.29 260.47
SAR - 6,754.55 7,002.80
SEK - 2,238.05 2,333.07
SGD 18,377.68 18,563.31 19,158.80
THB 649.08 721.20 748.82
USD 25,170.00 25,200.00 25,509.00
Cập nhật: 24/11/2024 05:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 25,210.00 25,229.00 25,509.00
EUR 26,071.00 26,176.00 27,275.00
GBP 31,364.00 31,490.00 32,451.00
HKD 3,198.00 3,211.00 3,315.00
CHF 28,106.00 28,219.00 29,078.00
JPY 160.79 161.44 168.44
AUD 16,242.00 16,307.00 16,802.00
SGD 18,536.00 18,610.00 19,128.00
THB 712.00 715.00 746.00
CAD 17,850.00 17,922.00 18,438.00
NZD 14,619.00 15,111.00
KRW 17.40 19.11
Cập nhật: 24/11/2024 05:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 25343 25343 25509
AUD 16149 16249 16817
CAD 17801 17901 18456
CHF 28210 28240 29034
CNY 0 3472.2 0
CZK 0 1011 0
DKK 0 3579 0
EUR 26021 26121 26996
GBP 31338 31388 32504
HKD 0 3266 0
JPY 161.72 162.22 168.77
KHR 0 6.032 0
KRW 0 17.9 0
LAK 0 1.11 0
MYR 0 5869 0
NOK 0 2284 0
NZD 0 14634 0
PHP 0 407 0
SEK 0 2300 0
SGD 18474 18604 19335
THB 0 679.9 0
TWD 0 779 0
XAU 8500000 8500000 8700000
XBJ 8000000 8000000 8700000
Cập nhật: 24/11/2024 05:00