Top 10 game có thưởng khi tải về - game bài đổi thưởng trực tuyến

Thị trường tài chính năm 2013:

Lạc quan thận trọng!

08:40 | 28/01/2013

Theo dõi PetroTimes trên
|
Các doanh nghiệp, chuyên gia, tổ chức kinh tế nhìn nhận thị trường tài chính năm 2013 dù có sáng lên nhưng vẫn ngổn ngang khó khăn.

Ném đá dò sông

 Lạc quan thận trọng
Ngành ngân hàng sẽ gặp nhiều khó khăn hơn trong năm 2013.

Ông Ngọc - Giám đốc một công ty xây dựng có trụ sở tại Q.3, TP.HCM - cho hay năm 2012, công ty trong tình cảnh cầm cự và thu hẹp như một hộ kinh doanh nhỏ. Ông đã cắt giảm nhân sự, cắt giảm chi phí, nhận xây dựng, sửa chữa cả những căn nhà có giá trị thấp mà vẫn không dám trữ vật liệu khi thi công vì chi phí vay nặng.

Cũng rơi vào cảnh máy móc trùm mền, sau 20 năm lăn lộn trong ngành may mặc, ông Lâm - Giám đốc một công ty may có trụ sở tại Q.Tân Bình, TP.HCM, cho hay chưa bao giờ công ty gặp cảnh như năm 2012 với 11 tháng ngưng sản xuất. Vốn của công ty gửi hết vào ngân hàng (NH) để hưởng lãi suất cao, có khi lên đến 18%/năm. Đến tháng 12, lãi suất huy động của NH giảm về 8 - 9%/năm nhưng công ty ông vẫn thương lượng được giá 10 - 11%/năm và cho khởi động lại máy móc để sản xuất hàng phục vụ tết. Thế nhưng mấy tuần nay, hàng hóa vẫn khó tiêu thụ.

Ông Lâm tính toán, lãi suất huy động hiện là 8% nhưng vẫn đang có xu hướng giảm nên công ty phải tính đến việc sử dụng nguồn vốn đang gửi tại NH cho hiệu quả. "Không riêng gì tôi, các chủ doanh nghiệp khác cũng chưa tính toán được gì. Cứ ném đá dò sông, xem tình hình đến đâu thì tính đến đó chứ không dám tính trước”.

Thách thức lớn đối với Việt Nam năm 2013 là nguy cơ xảy ra một cuộc khủng hoảng tín dụng, thậm chí là nguy cơ khủng hoảng kinh tế - tài chính nếu tiến trình tái cơ cấu nền kinh tế vượt khỏi tầm kiểm soát của Chính phủ.

Ông Trịnh Quang Anh, Trung tâm nghiên cứu kinh tế Maritime Bank.

TS Nguyễn Đắc Hưng - chuyên gia NH, nhận xét CPI năm 2012 là 6,81%, trần lãi suất tiền gửi dưới 12 tháng còn 8%/năm thì người gửi tiền vẫn có lợi trên 1%/năm, bảo đảm lãi suất thực dương.  Sang năm nay, định hướng của Chính phủ và NHNN kiềm chế lạm phát dưới 6,8% để hạ lãi suất. Nhưng các tháng đầu năm, đặc biệt là dịp trước và sau Tết Nguyên đán, CPI thường biến động cao hơn mức bình quân các tháng trong năm.

Bên cạnh đó, thanh khoản của các NH thương mại đã được cải thiện nhưng thực sự chưa bền vững. Hoạt động của họ cũng thường có biến động vào dịp trước Tết Nguyên đán do nhu cầu rút tiền tăng cao nên vẫn cần phải đẩy mạnh thu hút tiền gửi. Vì vậy, chưa thể giảm lãi suất ở thời điểm hiện nay. Sau đó, nếu lãi suất có giảm thì các bước giảm nhỏ hơn, chỉ khoảng 0,25 - 0,75%/năm đối với trần lãi suất tiền gửi nội tệ.

TS Nguyễn Văn Thuận - Trưởng khoa Tài chính Ngân hàng, Trường đại học Mở TP.HCM - cho rằng lãi suất giảm là điều tất yếu khi sức khỏe của các doanh nghiệp vẫn còn rất yếu. Lãi cho vay hiện nay đã có mức 12%/năm nhưng chưa phải là phổ biến và mức này cần nhân rộng đối với tất cả các khoản vay. Riêng lãi huy động không nên giảm nhanh quá, ở mức 8 - 9%/năm là hợp lý, nếu lạm phát năm 2013 về thấp hơn 2012 thì lãi suất huy động thấp nhất cũng nên ở mức 7%/năm.

Ông Đinh Thế Hiển - chuyên gia kinh tế - cho rằng: “Lãi suất huy động có thể giảm xuống 7%/năm nhưng cần có lộ trình và điều này nên diễn ra vào giữa năm. Từ đó lãi suất cho vay giảm tương ứng theo”.

Ẩn số

TS Nguyễn Văn Thuận phân tích, lãi suất huy động thấp cũng không chắc DN rút tiền gửi NH để đưa vào sản xuất kinh doanh vì việc này còn phụ thuộc vào tổng cầu tăng hay không. Tương tự, hiện có nhiều chính sách làm ấm thị trường bất động sản nhưng đã nói là “tảng băng” thì cũng cần có thời gian để phá băng, tan băng.

Đó là chưa kể, một "tảng băng" nợ xấu trong hệ thống NH cũng đang cần được giải quyết. Với tương quan trên, dù NHNN đặt ra mức tăng trưởng tín dụng năm 2013 tăng so với năm trước nhưng đạt hay không còn phụ thuộc vào diễn biến kinh tế. Có điều chắc chắn là NHNN đang ưu tiên đến kiềm chế lạm phát nên không nới lỏng chính sách tiền tệ. Vì vậy, viễn cảnh năm 2013 chưa thể sáng sủa. Chỉ có thể gọi là năm chuyển tiếp chứ chưa thể gọi là năm hồi phục.

Lạc quan hơn, ông Đinh Thế Hiển cho rằng vĩ mô năm 2013 không xấu hơn năm 2012 vì đã có những yếu tố phát triển bền vững. Thế nhưng doanh nghiệp vẫn thấy nhiều khó khăn ngổn ngang. Mâu thuẫn này là hiểu được vì về bản chất, những năm khó khăn trước đó đã đốt dần nguồn lực của các doanh nghiệp.

Tâm lý này lan tỏa đến cán bộ công nhân viên, đến người dân. Họ thấy lo sợ hơn về việc giảm thu nhập trong năm nay, họ chưa có niềm tin. Chính phủ chỉ mới hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp nhà nước; ngân hàng thì thẩm định quá kỹ còn phía người đi vay cũng chưa chuẩn bị đầy đủ kế hoạch để tiếp nhận dòng vốn. Tháo gỡ được khúc mắc, khó khăn này thì dòng vốn sẽ vào được sản xuất kinh doanh. Dự kiến tình hình kinh tế sẽ sáng sủa hơn từ quý 2. Riêng đối với thị trường bất động sản vẫn là ẩn số dù rằng đã nhận được nguồn lực từ phía Chính phủ, NH để chuyển động.

Ông Trịnh Quang Anh, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu kinh tế Maritime Bank, đánh giá: Thách thức lớn đối với Việt Nam năm 2013 là nguy cơ xảy ra một cuộc khủng hoảng tín dụng, thậm chí là nguy cơ khủng hoảng kinh tế - tài chính nếu tiến trình tái cơ cấu nền kinh tế vượt khỏi tầm kiểm soát của Chính phủ. Thực tế, dư địa các công cụ chính sách của Chính phủ hiện nay hoặc quá hạn hẹp, hoặc kém khả thi, ít hiệu lực trong khi thách thức gia tăng khiến Chính phủ lâm vào tình thế “lưỡng nan”.

Chính sách tiền tệ đang chịu áp lực nới lỏng khi mà chính sách tài khóa gần như hết dư địa (hụt thu nghiêm trọng làm mức bội chi gia tăng, kể cả trong năm 2013; tín phiếu và TPCP đáo hạn trong 2013; nợ vay nước ngoài đến hạn…). Điều này đồng nghĩa với việc nguy cơ lạm phát cao có thể quay lại mặc dù lạm phát hiện đang được kiềm chế nhờ tổng cầu còn quá yếu. Do đó, điều quan trọng là phải đẩy mạnh tiến trình tái cấu trúc nền kinh tế với sự hy sinh một số chỉ tiêu phát triển trong giai đoạn này.

Một số dự báo chỉ số kinh tế vĩ mô

Ngân hàng ANZ dự báo lạm phát Việt Nam năm 2013 rơi vào khoảng 8 - 10%. Lạm phát có nguy cơ tăng đến giữa năm, tuy nhiên có thể kiểm soát được và không quay lại mức 2 con số như 2 năm trước. Các nhà hoạch định chính sách quan tâm đến kiểm soát lạm phát và họ thấy rằng cắt giảm lãi suất thời điểm này không có tác dụng nhiều bằng việc thúc đẩy cung cấp tín dụng cho khu vực kinh tế tư nhân.

Theo báo cáo kinh tế vĩ mô Việt Nam, triển vọng thị trường Việt Nam của HSBC, CPI trung bình (phần trăm theo năm) năm 2013 khoảng 9,5%, tỷ giá VND/USD cuối năm 2013 khoảng 21.500 đồng/USD.

Theo Thanh Niên

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 87,000 89,000
AVPL/SJC HCM 87,000 89,000
AVPL/SJC ĐN 87,000 89,000
Nguyên liệu 9999 - HN 87,800 88,200
Nguyên liệu 999 - HN 87,700 88,100
AVPL/SJC Cần Thơ 87,000 89,000
Cập nhật: 26/10/2024 16:00
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 87.600 88.900
TPHCM - SJC 87.000 89.000
Hà Nội - PNJ 87.600 88.900
Hà Nội - SJC 87.000 89.000
Đà Nẵng - PNJ 87.600 88.900
Đà Nẵng - SJC 87.000 89.000
Miền Tây - PNJ 87.600 88.900
Miền Tây - SJC 87.000 89.000
Giá vàng nữ trang - PNJ 87.600 88.900
Giá vàng nữ trang - SJC 87.000 89.000
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 87.600
Giá vàng nữ trang - SJC 87.000 89.000
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn Trơn PNJ 999.9 87.600
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999.9 87.500 88.300
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999 87.410 88.210
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 99 86.520 87.520
Giá vàng nữ trang - Vàng 916 (22K) 80.480 80.980
Giá vàng nữ trang - Vàng 750 (18K) 64.980 66.380
Giá vàng nữ trang - Vàng 680 (16.3K) 58.790 60.190
Giá vàng nữ trang - Vàng 650 (15.6K) 56.150 57.550
Giá vàng nữ trang - Vàng 610 (14.6K) 52.610 54.010
Giá vàng nữ trang - Vàng 585 (14K) 50.410 51.810
Giá vàng nữ trang - Vàng 416 (10K) 35.480 36.880
Giá vàng nữ trang - Vàng 375 (9K) 31.860 33.260
Giá vàng nữ trang - Vàng 333 (8K) 27.890 29.290
Cập nhật: 26/10/2024 16:00
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 8,700 ▲10K 8,890 ▲5K
Trang sức 99.9 8,690 ▲10K 8,880 ▲5K
NL 99.99 8,765 ▲10K
Nhẫn tròn ko ép vỉ T.Bình 8,720 ▲10K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng T.Bình 8,790 ▲10K 8,900 ▲5K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng N.An 8,790 ▲10K 8,900 ▲5K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng H.Nội 8,790 ▲10K 8,900 ▲5K
Miếng SJC Thái Bình 8,700 8,900
Miếng SJC Nghệ An 8,700 8,900
Miếng SJC Hà Nội 8,700 8,900
Cập nhật: 26/10/2024 16:00

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng VCB
AUD 16,377.03 16,542.46 17,073.19
CAD 17,855.01 18,035.36 18,613.99
CHF 28,538.34 28,826.60 29,751.44
CNY 3,471.82 3,506.89 3,619.40
DKK - 3,614.03 3,752.43
EUR 26,766.87 27,037.25 28,234.58
GBP 32,076.74 32,400.75 33,440.25
HKD 3,182.44 3,214.58 3,317.71
INR - 301.01 313.05
JPY 161.12 162.75 170.49
KRW 15.80 17.55 19.05
KWD - 82,623.78 85,927.11
MYR - 5,788.52 5,914.78
NOK - 2,272.06 2,368.53
RUB - 249.29 275.97
SAR - 6,736.09 7,005.40
SEK - 2,350.89 2,450.71
SGD 18,744.31 18,933.64 19,541.09
THB 663.65 737.39 765.63
USD 25,167.00 25,197.00 25,467.00
Cập nhật: 26/10/2024 16:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 25,215.00 25,227.00 25,467.00
EUR 26,937.00 27,045.00 28,132.00
GBP 32,302.00 32,432.00 33,379.00
HKD 3,203.00 3,216.00 3,317.00
CHF 28,757.00 28,872.00 29,719.00
JPY 163.10 163.76 170.80
AUD 16,526.00 16,592.00 17,078.00
SGD 18,904.00 18,980.00 19,499.00
THB 734.00 737.00 768.00
CAD 17,996.00 18,068.00 18,575.00
NZD 14,991.00 15,476.00
KRW 17.64 19.38
Cập nhật: 26/10/2024 16:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 25273 25273 25467
AUD 16461 16561 17131
CAD 17963 18063 18614
CHF 28867 28897 29691
CNY 0 3524.8 0
CZK 0 1040 0
DKK 0 3670 0
EUR 27000 27100 27972
GBP 32420 32470 33572
HKD 0 3280 0
JPY 163.85 164.35 170.86
KHR 0 6.032 0
KRW 0 18 0
LAK 0 1.054 0
MYR 0 6027 0
NOK 0 2312 0
NZD 0 15026 0
PHP 0 415 0
SEK 0 2398 0
SGD 18820 18950 19682
THB 0 695.5 0
TWD 0 790 0
XAU 8700000 8700000 8900000
XBJ 8200000 8200000 8700000
Cập nhật: 26/10/2024 16:00