Top 10 game có thưởng khi tải về - game bài đổi thưởng trực tuyến

Khủng hoảng lương thực đè nặng thế giới

20:33 | 23/10/2022

183 lượt xem
Theo dõi PetroTimes trên
|
Các bất ổn trên thế giới và đồng USD tăng vọt đang khiến các nhà nhập khẩu lương thực trên thế giới phải chật vật thanh toán.
Khủng hoảng lương thực đè nặng thế giới - 1
Tàu container cập cảng nhà máy bột mì ở Abidjan, Bờ Biển Ngà (Ảnh: Bloomberg).

Tại Ghana, các nhà nhập khẩu cảnh báo về tình trạng khan hiếm lương thực trước Giáng sinh.

Tại các cảng ở Pakistan, hàng nghìn container chất đầy thực phẩm gần đây vẫn chất đống. Trong khi đó, các công ty sản xuất bánh tư nhân ở Ai Cập tăng giá bánh mì sau khi một số nhà máy bột mì hết lúa mì vì bị mắc kẹt tại hải quan.

Trên khắp thế giới, các quốc gia phụ thuộc vào nhập khẩu lương thực đang phải vật lộn khi lãi suất tăng cao, đồng USD tăng vọt và giá hàng hóa leo thang, khiến khả năng thanh toán của họ đối với hàng hóa thường được định giá bằng đồng bạc xanh càng khó khăn hơn, theo Bloomberg.

Dự trữ ngoại tệ giảm trong nhiều trường hợp đã làm giảm khả năng tiếp cận với đồng USD và các ngân hàng chậm thanh toán.

Vấn đề này không phải là mới đối với nhiều quốc gia và cũng không chỉ giới hạn ở các mặt hàng nông nghiệp, nhưng sức mua giảm và tình trạng thiếu đồng USD đang gia tăng sức ép trên khắp các hệ thống lương thực toàn cầu sau khi Nga mở chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine.

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã cảnh báo rủi ro xảy ra thảm họa mới, ít nhất là có tính chất nghiêm trọng tương tự tình trạng khẩn cấp lương thực vào năm 2007-2008.

Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen kêu gọi thêm viện trợ lương thực cho những người dễ bị tổn thương nhất. Trong khi đó, Chương trình Lương thực Thế giới (FAO) cho biết, thế giới đang đối mặt với cuộc khủng hoảng lương thực lớn nhất trong lịch sử hiện đại.

Về cơ bản, nhiều nhà nhập khẩu đang phải vật lộn với chi phí gia tăng, nguồn vốn thu hẹp và khó có được USD để đảm bảo lô hàng được thông quan đúng hạn. Điều đó có nghĩa là hàng hóa bị kẹt tại các cảng hoặc thậm chí có thể được chuyển hướng đến các điểm đến khác.

Tedd George, một nhà tư vấn chuyên về thị trường hàng hóa và châu Phi cho biết: "Vấn đề này luôn gây căng thẳng lâu nay nhưng hiện tại áp lực là không thể chịu đựng được".

Tại Ghana, đồng cedi mất giá khoảng 44% so với đồng USD trong năm nay, khiến nó trở thành đồng tiền hoạt động kém thứ hai trên thế giới. Đã có những lo lắng về nguồn cung thiếu hụt ngay trước Giáng sinh.

"Chúng tôi nghĩ sẽ thiếu hụt một vài mặt hàng thực phẩm", Samson Asaki Awingobit, Thư ký điều hành Hiệp hội Xuất nhập khẩu Ghana, gồm nhóm mua ngũ cốc, bột mì và gạo, cho biết. "Đồng USD đang nuốt chửng đồng cedi và chúng tôi đang ở trong tình thế vô vọng".

Khủng hoảng chưa từng thấy

Một số quốc gia có thể không bị ảnh hưởng nhiều bởi họ có thể mua hàng bằng các loại tiền tệ khác như euro, trong khi các quốc gia xuất khẩu năng lượng sẽ thu được lợi nhuận từ doanh thu ở nước ngoài.

Chi phí thực phẩm, hàng hóa toàn cầu cũng đã giảm trong 6 tháng liên tiếp trong tháng 9, mang lại chút hy vọng cho người tiêu dùng.

Khủng hoảng lương thực đè nặng thế giới - 2
Nông dân xếp hàng giao ngũ cốc cho một nhà máy do chính phủ điều hành ở Fayoum, Ai Cập (Ảnh: Bloomberg).

Nhưng theo nhà kinh tế học của FAO Monika Tothova, việc đồng USD tăng cao có nguy cơ làm xói mòn một số lợi ích đó khi hóa đơn nhập khẩu lương thực toàn cầu năm nay ở mức cao kỷ lục.

Mối lo đang tăng lên từ khu vực Biển Đen khi cuộc chiến ở Ukraine leo thang và có những câu hỏi về tương lai của thỏa thuận vận chuyển ngũ cốc ra khỏi các cảng của Ukraine.

Những "cú sốc" về thời tiết đã dẫn đến sự biến động trong những tháng gần đây khi dự trữ thấp và giá phân bón và năng lượng tăng cao đang thúc đẩy chi phí sản xuất lương thực.

Khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) tiếp tục thắt chặt chính sách tiền tệ, sức mạnh của đồng USD so với đồng tiền ở các thị trường mới nổi và đang phát triển sẽ tăng thêm áp lực lạm phát và nợ, theo triển vọng toàn cầu của IMF.

Theo Chủ tịch Hiệp hội ngũ cốc Pakistan Muzzammil Rauf Chappal, việc chính phủ ngăn chặn dòng chảy ngoại hối đồng nghĩa với việc các container chứa thực phẩm rơi vào cảnh chất đống tại cảng vào tháng 9, khiến giá cả tăng vọt.

Tình hình bớt căng thẳng sau khi Pakistan bổ nhiệm bộ trưởng Tài chính mới. Vị lãnh đạo này đã cam kết xử lý các giao dịch tồn đọng vì thiếu hụt đồng USD trên thị trường liên ngân hàng.

Chappal, chủ một công ty nhập khẩu lúa mì khu vực tư nhân lớn nhất nước cho biết: "Tình hình khá nguy hiểm. Chúng tôi lo đất nước sẽ phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng ngũ cốc nghiêm trọng".

Tại Ai Cập, một trong những nước nhập khẩu lúa mì hàng đầu thế giới, tình trạng thiếu hụt đã gây khó khăn cho các nhà máy tư nhân cung cấp bột cho bánh mì không nằm trong chương trình trợ cấp của quốc gia này.

Khoảng 80% nhà máy xay đã hết lúa mì và ngừng hoạt động vì khoảng 700.000 tấn ngũ cốc vẫn mắc kẹt tại các cảng kể từ đầu tháng 9, theo Phòng Công nghiệp ngũ cốc Ai Cập.

Ông Sanfeliu dự đoán dòng chảy thương mại lúa mì toàn cầu sẽ giảm khoảng 6% trong những tháng tới, trong khi dòng chảy ngô và bã đậu nành giảm tới 3% do các nước đang phát triển vật lộn chi trả phí lương thực và thức ăn chăn nuôi.

Tại Bangladesh, tập đoàn kinh doanh Meghna Group of Industries có thể phải cắt giảm lượng lúa mì dự kiến nhập khẩu trước khi xung đột Ukraine nổ ra khi chi phí nhập khẩu lúa mì tăng ít nhất 20% do đồng USD mạnh lên.

Ông Taslim Shahriar, người phụ trách mua sắm của tập đoàn cho biết: "Biến động tiền tệ đang tạo ra tổn thất lớn cho công ty. "Chúng tôi chưa bao giờ thấy điều này trước đây", ông nói.

Theo Dân trí

ADB: Hỗ trợ các nước thành viên giải quyết vấn đề an ninh lương thực và biến đổi khí hậuADB: Hỗ trợ các nước thành viên giải quyết vấn đề an ninh lương thực và biến đổi khí hậu
Chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ liên quan đến thông tin Ấn Độ cấm xuất khẩu gạoChỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ liên quan đến thông tin Ấn Độ cấm xuất khẩu gạo
Nghịch cảnh an ninh lương thực: Thức ăn thừa nhưng vẫn có người chết đóiNghịch cảnh an ninh lương thực: Thức ăn thừa nhưng vẫn có người chết đói

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 86,000 ▲2000K 88,000 ▲2000K
AVPL/SJC HCM 86,000 ▲2000K 88,000 ▲2000K
AVPL/SJC ĐN 86,000 ▲2000K 88,000 ▲2000K
Nguyên liệu 9999 - HN 85,700 ▲1100K 86,100 ▲1100K
Nguyên liệu 999 - HN 85,600 ▲1100K 86,000 ▲1100K
AVPL/SJC Cần Thơ 86,000 ▲2000K 88,000 ▲2000K
Cập nhật: 21/10/2024 16:00
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 85.600 ▲900K 86.600 ▲900K
TPHCM - SJC 86.000 ▲2000K 88.000 ▲2000K
Hà Nội - PNJ 85.600 ▲900K 86.600 ▲900K
Hà Nội - SJC 86.000 ▲2000K 88.000 ▲2000K
Đà Nẵng - PNJ 85.600 ▲900K 86.600 ▲900K
Đà Nẵng - SJC 86.000 ▲2000K 88.000 ▲2000K
Miền Tây - PNJ 85.600 ▲900K 86.600 ▲900K
Miền Tây - SJC 86.000 ▲2000K 88.000 ▲2000K
Giá vàng nữ trang - PNJ 85.600 ▲900K 86.600 ▲900K
Giá vàng nữ trang - SJC 86.000 ▲2000K 88.000 ▲2000K
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 85.600 ▲900K
Giá vàng nữ trang - SJC 86.000 ▲2000K 88.000 ▲2000K
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn Trơn PNJ 999.9 85.600 ▲900K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999.9 85.400 ▲800K 86.200 ▲800K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999 85.310 ▲790K 86.110 ▲790K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 99 84.440 ▲790K 85.440 ▲790K
Giá vàng nữ trang - Vàng 916 (22K) 78.560 ▲730K 79.060 ▲730K
Giá vàng nữ trang - Vàng 750 (18K) 63.400 ▲600K 64.800 ▲600K
Giá vàng nữ trang - Vàng 680 (16.3K) 57.370 ▲550K 58.770 ▲550K
Giá vàng nữ trang - Vàng 650 (15.6K) 54.780 ▲520K 56.180 ▲520K
Giá vàng nữ trang - Vàng 610 (14.6K) 51.330 ▲490K 52.730 ▲490K
Giá vàng nữ trang - Vàng 585 (14K) 49.180 ▲470K 50.580 ▲470K
Giá vàng nữ trang - Vàng 416 (10K) 34.610 ▲330K 36.010 ▲330K
Giá vàng nữ trang - Vàng 375 (9K) 31.080 ▲300K 32.480 ▲300K
Giá vàng nữ trang - Vàng 333 (8K) 27.200 ▲270K 28.600 ▲270K
Cập nhật: 21/10/2024 16:00
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 8,490 ▲100K 8,670 ▲100K
Trang sức 99.9 8,480 ▲100K 8,660 ▲100K
NL 99.99 8,550 ▲100K
Nhẫn tròn ko ép vỉ T.Bình 8,510 ▲100K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng T.Bình 8,580 ▲100K 8,680 ▲100K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng N.An 8,580 ▲100K 8,680 ▲100K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng H.Nội 8,580 ▲100K 8,680 ▲100K
Miếng SJC Thái Bình 8,600 ▲200K 8,800 ▲200K
Miếng SJC Nghệ An 8,600 ▲200K 8,800 ▲200K
Miếng SJC Hà Nội 8,600 ▲200K 8,800 ▲200K
Cập nhật: 21/10/2024 16:00

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng VCB
AUD 16,449.59 16,615.75 17,148.95
CAD 17,806.49 17,986.36 18,563.55
CHF 28,439.35 28,726.62 29,648.47
CNY 3,459.47 3,494.41 3,606.55
DKK - 3,606.03 3,744.15
EUR 26,694.29 26,963.93 28,158.23
GBP 32,055.29 32,379.08 33,418.15
HKD 3,166.60 3,198.58 3,301.23
INR - 299.51 311.48
JPY 162.88 164.53 172.35
KRW 15.86 17.62 19.12
KWD - 82,232.66 85,520.99
MYR - 5,808.00 5,934.73
NOK - 2,257.12 2,352.97
RUB - 250.04 276.80
SAR - 6,705.27 6,973.40
SEK - 2,345.18 2,444.77
SGD 18,743.68 18,933.01 19,540.58
THB 669.03 743.37 771.84
USD 25,040.00 25,070.00 25,430.00
Cập nhật: 21/10/2024 16:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 25,010.00 25,020.00 25,360.00
EUR 26,827.00 26,935.00 28,062.00
GBP 32,247.00 32,377.00 33,375.00
HKD 3,176.00 3,189.00 3,295.00
CHF 28,576.00 28,691.00 29,583.00
JPY 164.85 165.51 173.03
AUD 16,595.00 16,662.00 17,175.00
SGD 18,883.00 18,959.00 19,512.00
THB 739.00 742.00 775.00
CAD 17,908.00 17,980.00 18,517.00
NZD 15,058.00 15,567.00
KRW 17.63 19.41
Cập nhật: 21/10/2024 16:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 25080 25080 25430
AUD 16550 16650 17212
CAD 17933 18033 18585
CHF 28791 28821 29615
CNY 0 3516.6 0
CZK 0 1030 0
DKK 0 3638 0
EUR 26965 27065 27938
GBP 32405 32455 33558
HKD 0 3220 0
JPY 165.77 166.27 172.78
KHR 0 6.032 0
KRW 0 17.9 0
LAK 0 1.059 0
MYR 0 5974 0
NOK 0 2304 0
NZD 0 15108 0
PHP 0 408 0
SEK 0 2395 0
SGD 18861 18991 19712
THB 0 702.3 0
TWD 0 772 0
XAU 8600000 8600000 8800000
XBJ 7900000 7900000 8500000
Cập nhật: 21/10/2024 16:00