Top 10 game có thưởng khi tải về - game bài đổi thưởng trực tuyến

Đại biểu Quốc hội:

"Không thể cứ vay tiền thuê nước ngoài để xây đường sắt đô thị"

18:02 | 08/11/2021

Theo dõi PetroTimes trên
|
Theo đại biểu Hoàng Văn Cường, nếu được Chính phủ đặt hàng và cam kết, các nhà đầu tư trong nước sẽ hợp tác hoặc mua lại công nghệ. Chúng ta sẽ có ngành công nghiệp đường sắt hiện đại của riêng mình.

Không để vốn rẻ chảy vào các lĩnh vực đầu cơ tài sản

Thảo luận tại Quốc hội ngày 8/11, nhiều đại biểu quan tâm, nêu góp ý đối với gói phục hồi trong bối cảnh nền kinh tế gặp nhiều khó khăn do Covid-19.

Đại biểu Hoàng Văn Cường (đoàn Hà Nội) cho biết, qua 4 tháng nghiêm ngặt giãn cách phòng chống dịch, kinh tế Việt Nam đã bị ảnh hưởng nặng nề. Nhiều doanh nghiệp phải đóng cửa và hàng nghìn lao động mất việc làm, rời bỏ các trung tâm kinh tế hồi hương.

"Điều đó cho thấy rằng sức chống chịu của nền kinh tế rất yếu và tiềm lực của các doanh nghiệp đã suy kiệt", đại biểu Cường trăn trở.

Không thể cứ vay tiền thuê nước ngoài để xây đường sắt đô thị - 1
Đại biểu Quốc hội Hoàng Văn Cường (đoàn Hà Nội) thảo luận tại hội trường (Ảnh: Quốc Chính).

Để kinh tế Việt Nam không bị lỡ nhịp đà phục hồi kinh tế thế giới, đại biểu Cường cho rằng các doanh nghiệp không chỉ cần có thêm nguồn lực để phục hồi trở lại mà còn phải vượt lên, đặt chân vào khâu sản xuất có giá trị cao, trong bối cảnh thế giới đang phân bố lại chuỗi cung ứng.

Muốn vậy theo đại biểu, các doanh nghiệp cần phải được tăng thêm nguồn lực đầu tư từ các nguồn vốn giá rẻ và các đơn đặt hàng từ chương trình hỗ trợ phục hồi kinh tế của Chính phủ.

Từ thực tế nêu trên, đại biểu đưa ra một số kiến nghị. Thứ nhất, cần có chính sách cấp bù lãi suất của để các doanh nghiệp được vay với mức lãi suất tương đương tỷ lệ lạm phát. Vì hoạt động kinh doanh sau đại dịch còn tiềm ẩn nhiều rủi ro, mức lợi nhuận khó bù đắp chi phí lãi vay cao.

Trong khi đó các tổ chức tín dụng phải duy trì mức lãi suất đảm bảo kinh doanh và tăng trích lập dự phòng rủi ro trong bối cảnh nợ xấu đang tiềm ẩn gia tăng.

"Nếu ngân sách dành ra 30 đến 40 nghìn tỷ đồng để cấp bù lãi suất thì các doanh nghiệp có thêm khoảng triệu tỷ tiền vốn lãi suất thấp để phục hồi và phát triển", ông Cường nói.

Tuy nhiên ông Cường cũng lưu ý, đi kèm theo đó, phải có cơ chế kiểm soát để tất cả các doanh nghiệp có nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh đều được tiếp cận nguồn vốn giá rẻ.

"Không để tiền vay ngân hàng chạy vòng quanh thành tiền gửi để kiếm lời từ chênh lệch lãi suất, cũng không để tiền vốn giá rẻ chảy vào các lĩnh vực đầu cơ tài sản", đại biểu nhấn mạnh.

Cần giải pháp khác biệt thay vì kích cầu truyền thống

Thứ hai theo đại biểu Hoàng Văn Cường, bên cạnh giải pháp kích cầu truyền thống là đẩy mạnh các hoạt động đầu tư công mà Chính phủ đang chỉ đạo, cần phải có giải pháp khác biệt là đặt hàng để doanh nghiệp trong nước đầu tư, phát triển các sản phẩm ưu tiên, tạo ra những đột phá cho phát triển.

Có 3 lĩnh vực Chính phủ cần ưu tiên đặt hàng, theo đề xuất của đại biểu Cường.

Đầu tiên là về đường sắt, những đô thị lớn ở Việt Nam đang rất cần phát triển các tuyến đường sắt đô thị. "Chúng ta không thể cứ đi vay tiền để thuê các nhà đầu tư nước ngoài xây dựng từng tuyến đường sắt đô thị riêng lẻ. Hệ lụy không chỉ là những vướng mắc nhãn tiền như vừa qua, mà còn để lại hậu quả lâu dài do tính không đồng bộ, thiếu khả năng kết nối và mãi mãi phụ thuộc vào các nhà cung cấp nước ngoài", đại biểu Cường nêu vấn đề.

Theo đại biểu Cường, nếu được Chính phủ đặt hàng và cam kết dành thị phần, các nhà đầu tư trong nước sẽ hợp tác hoặc mua lại công nghệ của nước ngoài, kết hợp với việc ứng dụng các thành tựu của cách mạng 4.0, chúng ta sẽ có ngành công nghiệp đường sắt hiện đại của riêng mình, không phải nghĩ đến chuyện đi mua những đoàn tàu cũ đã bỏ đi của nước khác.

Thứ hai về kinh tế biển. Đại biểu Cường cho rằng đây là lĩnh vực còn nhiều tiềm năng chưa được khai thác. Chính phủ cần đặt hàng hình thành nên Tổ hợp đầu tư phát triển công nghiệp hậu cần vận tải biển, bắt tay, kết nối với các cảng quốc tế bên bờ Tây Thái Bình Dương để biến Vân Phong trở thành trung tâm chung chuyển vận tải biển quốc tế có lợi thế không thua kém Singapore và tiện lợi hơn nhiều các cảng khu vực đông Bắc Thái Bình Dương.

Thứ ba theo đại biểu Cường, Việt Nam cần có hạ tầng công nghệ số của riêng mình để đi trước trong chuyển đổi số. Nếu được Chính phủ đặt hàng, đội ngũ kỹ sư tin học và công nghệ của Việt Nam thừa sức phát triển được các sản phẩm để khẳng định vị thế của Việt Nam trong lĩnh vực công nghệ số.

Vấn đề đặt ra là, nguồn lực từ đâu để hỗ trợ lãi suất và đặt hàng cho các dự án đầu tư đột phá?

Trả lời câu hỏi này, đại biểu Cường cho biết, chúng ta may mắn khi đang có dư địa rất lớn để tăng nguồn lực từ khi tỷ lệ nợ công khá thấp là 43,7% so với mức trần giới hạn là 60% GDP. Do vậy, nên điều chỉnh tăng mức bội chi ngân sách tăng thêm 2-3% so với kế hoạch đặt ra, trong vòng 2 đến 3 năm, chúng ta sẽ có đủ nguồn lực để thực hiện các kế hoạch phục hồi và đầu tư bứt phá.

"Việc tăng nợ công để có tiền trợ cấp toàn dân như một số nước trên thế giới sẽ là không phù hợp đối với điều kiện nền kinh tế Việt Nam. Việc vay nợ không phải cho tiêu dùng, mà để tăng đầu tư, tạo ra những đột phá cho phát triển là điều thường được lựa chọn", vị đại biểu Quốc hội nêu.

Cũng theo đại biểu Cường, phát hành trái phiếu Chính phủ để vay nợ là giải pháp nên được lựa chọn không chỉ khai thác nguồn lực đầu tư trong nước mà còn có tác dụng hút dòng tiền nhàn rỗi, góp phần kiểm soát lạm phát.

Theo Dân trí

Đằng sau nguồn tiền đầu tư chứng khoán như thác lũ của người ViệtĐằng sau nguồn tiền đầu tư chứng khoán như thác lũ của người Việt
Thúc đẩy chuyển đổi số hỗ trợ thanh niên khởi nghiệpThúc đẩy chuyển đổi số hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp
Chưa từng có ở Việt Nam: Hơn 51.000 tỷ đồng được chi mua cổ phiếuChưa từng có ở Việt Nam: Hơn 51.000 tỷ đồng được chi mua cổ phiếu
Giải pháp đảm bảo an ninh năng lượng khi điện than dừng đầu tưGiải pháp đảm bảo an ninh năng lượng khi điện than dừng đầu tư
Quy mô gói phục hồi kinh tế: Như liều thuốc cho người ốm, bao nhiêu là đủ?Quy mô gói phục hồi kinh tế: Như liều thuốc cho người ốm, bao nhiêu là đủ?
Ban hành Danh mục quốc gia các dự án kêu gọi đầu tư nước ngoài giai đoạn 2021-2025Ban hành Danh mục quốc gia các dự án kêu gọi đầu tư nước ngoài giai đoạn 2021-2025

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 88,000 90,000
AVPL/SJC HCM 88,000 90,000
AVPL/SJC ĐN 88,000 ▲1000K 90,000 ▲1000K
Nguyên liệu 9999 - HN 88,550 ▲50K 88,950 ▲50K
Nguyên liệu 999 - HN 88,450 ▼50K 88,850 ▲50K
AVPL/SJC Cần Thơ 88,000 90,000
Cập nhật: 31/10/2024 17:00
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 88.400 89.500
TPHCM - SJC 88.000 90.000
Hà Nội - PNJ 88.400 89.500
Hà Nội - SJC 88.000 90.000
Đà Nẵng - PNJ 88.400 89.500
Đà Nẵng - SJC 88.000 90.000
Miền Tây - PNJ 88.400 89.500
Miền Tây - SJC 88.000 90.000
Giá vàng nữ trang - PNJ 88.400 89.500
Giá vàng nữ trang - SJC 88.000 90.000
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 88.400
Giá vàng nữ trang - SJC 88.000 90.000
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn Trơn PNJ 999.9 88.400
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999.9 88.300 89.100
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999 88.210 89.010
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 99 87.310 88.310
Giá vàng nữ trang - Vàng 916 (22K) 81.220 81.720
Giá vàng nữ trang - Vàng 750 (18K) 65.580 66.980
Giá vàng nữ trang - Vàng 680 (16.3K) 59.340 60.740
Giá vàng nữ trang - Vàng 650 (15.6K) 56.670 58.070
Giá vàng nữ trang - Vàng 610 (14.6K) 53.100 54.500
Giá vàng nữ trang - Vàng 585 (14K) 50.870 52.270
Giá vàng nữ trang - Vàng 416 (10K) 35.820 37.220
Giá vàng nữ trang - Vàng 375 (9K) 32.160 33.560
Giá vàng nữ trang - Vàng 333 (8K) 28.150 29.550
Cập nhật: 31/10/2024 17:00
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 8,760 ▲10K 8,960 ▲10K
Trang sức 99.9 8,750 ▲10K 8,950 ▲10K
NL 99.99 8,810 ▲10K
Nhẫn tròn ko ép vỉ T.Bình 8,780 ▲10K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng T.Bình 8,850 ▲10K 8,970 ▲10K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng N.An 8,850 ▲10K 8,970 ▲10K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng H.Nội 8,850 ▲10K 8,970 ▲10K
Miếng SJC Thái Bình 8,800 9,000
Miếng SJC Nghệ An 8,800 9,000
Miếng SJC Hà Nội 8,800 9,000
Cập nhật: 31/10/2024 17:00

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng VCB
AUD 16,186.86 16,350.36 16,875.03
CAD 17,706.58 17,885.43 18,459.36
CHF 28,461.90 28,749.39 29,671.94
CNY 3,461.04 3,496.00 3,608.19
DKK - 3,610.62 3,748.92
EUR 26,737.61 27,007.69 28,203.90
GBP 31,974.83 32,297.81 33,334.22
HKD 3,168.74 3,200.75 3,303.46
INR - 299.78 311.77
JPY 160.39 162.01 169.72
KRW 15.88 17.64 19.14
KWD - 82,270.98 85,560.74
MYR - 5,714.29 5,838.96
NOK - 2,258.89 2,354.81
RUB - 248.04 274.59
SAR - 6,709.69 6,977.99
SEK - 2,321.40 2,419.97
SGD 18,647.75 18,836.11 19,440.54
THB 662.61 736.23 764.43
USD 25,060.00 25,090.00 25,450.00
Cập nhật: 31/10/2024 17:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 25,110.00 25,120.00 25,440.00
EUR 26,910.00 27,018.00 28,125.00
GBP 32,217.00 32,346.00 33,317.00
HKD 3,188.00 3,201.00 3,305.00
CHF 28,661.00 28,776.00 29,645.00
JPY 162.26 162.91 170.05
AUD 16,309.00 16,374.00 16,871.00
SGD 18,792.00 18,867.00 19,399.00
THB 730.00 733.00 765.00
CAD 17,838.00 17,910.00 18,427.00
NZD 14,875.00 15,370.00
KRW 17.59 19.34
Cập nhật: 31/10/2024 17:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 25100 25100 25455
AUD 16271 16371 16933
CAD 17816 17916 18468
CHF 28806 28836 29630
CNY 0 3514.5 0
CZK 0 1040 0
DKK 0 3670 0
EUR 26983 27083 27956
GBP 32277 32327 33429
HKD 0 3280 0
JPY 162.91 163.41 169.92
KHR 0 6.032 0
KRW 0 18 0
LAK 0 1.095 0
MYR 0 6027 0
NOK 0 2312 0
NZD 0 14907 0
PHP 0 415 0
SEK 0 2398 0
SGD 18740 18870 19592
THB 0 694.1 0
TWD 0 790 0
XAU 8800000 8800000 9000000
XBJ 8200000 8200000 8700000
Cập nhật: 31/10/2024 17:00