Khí sinh học hòa mạng đường ống dẫn khí Châu Âu
(PetroTimes) - Tập đoàn dầu khí Shell vừa ký thỏa thuận mua khí sinh học (biomethane) từ công ty Nature Energy (Đan Mạch).
Bản tin Dầu khí sáng 2/7: Goldman Sachs dự đoán giá dầu sẽ tiếp tục tăng vào năm 2021 |
Gã khổng lồ dầu mỏ Anh trong cơn khốn đốn |
Khí sinh học sẽ được bơm vào mạng lưới đường ống của châu Âu từ ngày 01/7. Việc đa dạng hóa nguồn cung khí này nhằm cung cấp cho khách hàng thêm lựa chọn tiêu thụ năng lượng ít phát thải carbon hơn và nằm trong chiến lược về trung hòa carbon vào năm 2050 của hãng. Giám đốc điều hành công ty Shell Energy Europe Jonathan McCloy cho biết, khí sinh học được sản xuất từ quá trình metan hóa chất thải nông nghiệp và chất thải sinh học có thể đóng vai trò quan trọng trong quá trình chuyển đổi năng lượng và giúp châu Âu sớm đạt mục tiêu xây dựng xã hội phát thải carbon thấp.
Viễn Đông
- Phát triển điện gió một giải pháp mang tính dài hạn và chiến lược cho kinh tế Việt Nam
- Kế hoạch phát triển năng lượng tái tạo tại Hà Nội
- Đắk Lắk chấp thuận việc khảo sát, lập dự án điện mặt trời trên hồ Ea Súp Hạ
- Chi phí bảo trì hệ thống điện mặt trời mái nhà có tốn kém?
- 45 hệ thống điện mặt trời mái nhà tại Đà Nẵng được hỗ trợ kinh phí
-
Bản tin Năng lượng xanh: Lộ trình của Châu Phi hướng tới một hệ thống năng lượng lớn hơn và xanh hơn
-
Nga đòi bồi thường hơn 1 tỷ đô la từ gã khổng lồ dầu mỏ Anh
-
ExxonMobil kiện Chính phủ Hà Lan vì đóng cửa mỏ khí đốt lớn nhất châu Âu
-
Emirates sử dụng 37% năng lượng sạch để vận hành trung tâm kỹ thuật
-
Bản tin Năng lượng xanh: EU thay đổi quy tắc đấu giá dự án hydrogen để hạn chế sự hiện diện của công ty Trung Quốc
-
Tìm giải pháp thúc đẩy phát triển ngành năng lượng Việt Nam
-
Emirates sử dụng 37% năng lượng sạch để vận hành trung tâm kỹ thuật
-
Tạo cơ chế đột phá cho phát triển điện gió ngoài khơi
-
Bản tin Năng lượng xanh: EU thay đổi quy tắc đấu giá dự án hydrogen để hạn chế sự hiện diện của công ty Trung Quốc
-
Bản tin Năng lượng xanh: Báo cáo của IRENA cho thấy tăng trưởng kỷ lục của năng lượng tái tạo thúc đẩy sự cạnh tranh về chi phí