Top 10 game có thưởng khi tải về - game bài đổi thưởng trực tuyến

Các nước châu Phi đồng loạt xin khoanh nợ, Trung Quốc lao đao

07:23 | 30/09/2020

897 lượt xem
Theo dõi PetroTimes trên
|
Hiện nay, các “con nợ” của Trung Quốc đang cố tìm cách xoay nợ sau khi vay nóng hàng tỷ USD từ Trung Quốc nhưng vẫn chưa đủ khả năng để trả nợ. Mới đây nhất là Zambia.
Các nước châu Phi đồng loạt xin khoanh nợ, Trung Quốc lao đao - 1
Tổng thống Zambia Edgar Lungu cùng Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình gặp mặt tại Bắc Kinh năm 2018. Ảnh: Getty

Theo SCMP, mới đây chính phủ Zambia, một quốc gia ở phía nam châu Phi vừa yêu cầu tạm hoãn trả nợ thêm 6 tháng đối với khoản vay trái phiếu nước ngoài trị giá 3 tỷ USD mà nước này đã vay trong các dự án xây dựng thuộc Sáng kiến Vành đai và Con đường.

Bộ Tài chính Zambia cho biết, đất nước đang phải đối mặt với một tình hình kinh tế và tài chính hết sức khó khăn và nhấn mạnh họ cần thêm thời gian để có thể thống nhất kế hoạch tái cơ cấu.

Cụ thể, theo SCMP, hiện Zambia đang tìm kiếm hỗ trợ tài chính 1,3 tỷ USD từ Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và đã nộp đơn gia nhập vào Sáng kiến ​​Đình chỉ Dịch vụ Nợ G20 (DSSI), trong đó Trung Quốc là thành viên, nhằm xin tạm hoãn trả nợ và cũng cố gắng tiến hành đàm phán với các chủ nợ thương mại khác.

Khi được hỏi về vấn đề nêu trên, Bộ Ngoại giao Trung Quốc tuy không đề cập cụ thể nhưng cho biết hai nước hiện đang tiến hành đàm phán. “Chúng tôi hiện đang tham gia vào các cuộc thảo luận thân thiện với Zambia và chúng tôi sẽ cố gắng hết sức để hỗ trợ Zambia vượt qua những khó khăn do đại dịch Covid-19 gây ra”, Bộ Ngoại giao Trung Quốc cho biết.

Con nợ lớn nhất của Trung Quốc tại châu Phi

Các nước châu Phi đồng loạt xin khoanh nợ, Trung Quốc lao đao - 2
Zambia vay nhiều tiền từ Trung Quốc để phát triển các dự án hạ tầng. Ảnh: Maverik

Trung Quốc cho các quốc gia châu Phi vay hàng chục tỷ USD để phát triển các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng trong những năm qua. Đây là một phần của sáng kiến Vành đai và Con đường.

Zambia là một trong những con nợ lớn nhất của Trung Quốc ở châu Phi. Tháng 3/2019, Ngân hàng China Exim Bank đe dọa rằng các nhà thầu Trung Quốc sẽ ngừng triển khai nhiều dự án cơ sở hạ tầng ở Zambia nếu chính phủ nước này không thể trả nợ.

Theo báo cáo của EXX Africa, một số dự án xây dựng đường sá do các công ty Trung Quốc thực hiện đã bị đình chỉ hồi cuối năm 2019.

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) từng cảnh báo về tình trạng nợ quá cao và dự trữ ngoại hối sụt giảm của Zambia. GDP của Zambia giảm một nửa xuống còn 2% trong 3 năm qua, đồng tiền mất giá gần 17% so với đồng USD và lạm phát ở mức 10%.

Để giải quyết tình trạng suy thoái của đất nước, Tổng thống Edgar Lungu cho biết chính phủ đang tìm cách giảm nợ trong nước và duy trì tỷ lệ nợ ở mức bền vững hơn. Quốc gia này trì hoãn nhận khoản vay 2,6 tỷ USD trong năm 2018.

Thống kê chính thức cho thấy, nợ nước ngoài của Zambia lên đến 10,05 tỷ USD vào cuối năm 2018, tăng mạnh so với mức 8,74 tỷ USD của giai đoạn cuối năm 2017. Tuy nhiên, EXX Africa và các tổ chức độc lập cho rằng, nợ thực tế của Zambia lớn hơn nhiều, vì hàng loạt khoản vay từ Trung Quốc không được công bố.

Áp lực lớn đối với chủ nợ Trung Quốc

Các nước châu Phi đồng loạt xin khoanh nợ, Trung Quốc lao đao - 3
GDP của Zambia đã giảm một nửa xuống còn 2% trong 3 năm qua. Ảnh: Getty

Các nhà phân tích cho rằng Trung Quốc - chủ nợ lớn nhất của Zambia, sẽ có khả năng phải chịu áp lực tái cơ cấu các khoản vay.

Theo Sáng kiến ​​Vành đai và Con đường, kế hoạch phát triển cơ sở hạ tầng và thương mại đầy tham vọng của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình, Bắc Kinh đã tài trợ cho việc xây dựng đường sá, nhà máy thủy điện và đường sắt trên khắp châu Phi, nhưng hiện đang phải đối mặt với nhiều yêu cầu xóa nợ từ các nước chủ nhà.

Chuyên gia kinh tế toàn cầu tại ngân hàng đầu tư Renaissance Capital, ông Charles Robertson, cho biết Trung Quốc có thể sẽ “chịu thêm cú hích” đối với các khoản vay của châu Phi. Trước Zambia, Trung Quốc từng lao đao tái cơ cấu nợ cho các quốc gia châu Phi khác gồm Ethiopia và thêm một khoản vay khác có khả năng cao không đòi được từ Angola.

Ông nhấn mạnh: “Những người tham gia thị trường tài chính đã chờ đợi nhiều năm với hy vọng Zambia tiếp cận với IMF để có một chương trình cho vay nhằm giúp đảm bảo tính bền vững của nợ và tăng tính minh bạch liên quan đến nợ nước ngoài”.

Theo SCMP, Trung Quốc hiện nắm giữ khoảng một nửa số nợ nước ngoài trị giá 11,2 tỷ USD của Zambia.

“Zambia đã được chấp thuận tham gia DSSI vào tháng trước và Trung Quốc có khả năng sẽ đồng ý hoãn trả nợ”, ông nói.

Lusaka đã quay sang Bắc Kinh để nhờ trợ giúp tài chính sau khi doanh thu của họ bị sụt giảm do giá đồng sụt giảm, vốn chiếm 70% kim ngạch xuất khẩu của đất nước. Lusaka đã rơi vào vòng xoáy nợ trong nhiều năm qua vì các chính sách chính trị thiếu bền vững chi phối nền kinh tế.

Theo Sáng kiến ​​Nghiên cứu Châu Phi Trung Quốc tại Trường Nghiên cứu Quốc tế Cao cấp Johns Hopkins ở Washington, từ năm 2000 đến 2018, Lusaka đã vay 9,7 tỷ USD, phần lớn đến từ Bắc Kinh, để trả cho các dự án cơ sở hạ tầng, bao gồm đường sá, cầu cống, đập điện và các sân bay.

Zambia tiếp tục cầu cứu Bắc Kinh trong bối cảnh doanh thu khai thác đồng sụt giảm nghiêm trọng.

Theo giới chuyên gia dự đoán Trung Quốc có thể sẽ hoãn nợ cho Zambia, nhưng khó có thể đồng ý xóa nợ trừ khi Lusaka cắt giảm các khoản vay thương mại.

Charles Robertson, nhà kinh tế trưởng toàn cầu tại ngân hàng đầu tư Renaissance Capital có trụ sở tại Moscow, cho biết, ông dự kiến ​​Trung Quốc sẽ “chịu thêm một cú hích nữa đối với các khoản vay mà họ đã dành cho châu Phi, sau khi tái cơ cấu số tiền cho Ethiopia vay để làm đường sắt và các khoản vay tới Angola, nơi có khả năng được tái cấu trúc ”.

“IMF đã đề xuất các cách để ngăn chặn tình trạng vỡ nợ trong giai đoạn 2017-18”, Robertson nói, nhưng “cuộc khủng hoảng đã đến ngay cả khi giá đồng gần mức cao nhất trong 5 năm qua, và mặc dù Covid-19 cho đến nay có rất ít tác động về nền kinh tế ”.

Bắc Kinh cho biết, gần đây họ đã nhận được hơn 20 yêu cầu kể từ khi thỏa thuận khoanh nợ của G20 được thông qua vào tháng 4 và đến cuối tháng 7 vừa qua, nền kinh tế lớn nhất châu Á đã đạt được thỏa thuận với hơn 10 quốc gia.

Theo Dân trí

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 81,000 ▲1000K 84,000 ▲500K
AVPL/SJC HCM 81,000 ▲1000K 84,000 ▲500K
AVPL/SJC ĐN 81,000 ▲1000K 84,000 ▲500K
Nguyên liệu 9999 - HN 82,300 ▲1300K 82,900 ▲1000K
Nguyên liệu 999 - HN 82,200 ▲1300K 82,800 ▲1000K
AVPL/SJC Cần Thơ 81,000 ▲1000K 84,000 ▲500K
Cập nhật: 18/11/2024 18:00
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 81.800 ▲900K 83.200 ▲600K
TPHCM - SJC 81.000 ▲1000K 84.000 ▲500K
Hà Nội - PNJ 81.800 ▲900K 83.200 ▲600K
Hà Nội - SJC 81.000 ▲1000K 84.000 ▲500K
Đà Nẵng - PNJ 81.800 ▲900K 83.200 ▲600K
Đà Nẵng - SJC 81.000 ▲1000K 84.000 ▲500K
Miền Tây - PNJ 81.800 ▲900K 83.200 ▲600K
Miền Tây - SJC 81.000 ▲1000K 84.000 ▲500K
Giá vàng nữ trang - PNJ 81.800 ▲900K 83.200 ▲600K
Giá vàng nữ trang - SJC 81.000 ▲1000K 84.000 ▲500K
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 81.800 ▲900K
Giá vàng nữ trang - SJC 81.000 ▲1000K 84.000 ▲500K
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn Trơn PNJ 999.9 81.800 ▲900K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999.9 81.700 ▲900K 82.500 ▲900K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999 81.620 ▲900K 82.420 ▲900K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 99 80.780 ▲900K 81.780 ▲900K
Giá vàng nữ trang - Vàng 916 (22K) 75.170 ▲820K 75.670 ▲820K
Giá vàng nữ trang - Vàng 750 (18K) 60.630 ▲680K 62.030 ▲680K
Giá vàng nữ trang - Vàng 680 (16.3K) 54.850 ▲610K 56.250 ▲610K
Giá vàng nữ trang - Vàng 650 (15.6K) 52.380 ▲590K 53.780 ▲590K
Giá vàng nữ trang - Vàng 610 (14.6K) 49.080 ▲550K 50.480 ▲550K
Giá vàng nữ trang - Vàng 585 (14K) 47.010 ▲520K 48.410 ▲520K
Giá vàng nữ trang - Vàng 416 (10K) 33.070 ▲370K 34.470 ▲370K
Giá vàng nữ trang - Vàng 375 (9K) 29.690 ▲340K 31.090 ▲340K
Giá vàng nữ trang - Vàng 333 (8K) 25.980 ▲300K 27.380 ▲300K
Cập nhật: 18/11/2024 18:00
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 8,110 ▲90K 8,350 ▲70K
Trang sức 99.9 8,100 ▲90K 8,340 ▲70K
NL 99.99 8,150 ▲105K
Nhẫn tròn ko ép vỉ T.Bình 8,100 ▲90K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng T.Bình 8,200 ▲90K 8,360 ▲70K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng N.An 8,200 ▲90K 8,360 ▲70K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng H.Nội 8,200 ▲90K 8,360 ▲70K
Miếng SJC Thái Bình 8,120 ▲90K 8,400 ▲50K
Miếng SJC Nghệ An 8,120 ▲90K 8,400 ▲50K
Miếng SJC Hà Nội 8,120 ▲90K 8,400 ▲50K
Cập nhật: 18/11/2024 18:00

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng VCB
AUD 15,994.12 16,155.68 16,673.98
CAD 17,569.67 17,747.14 18,316.50
CHF 27,894.40 28,176.16 29,080.10
CNY 3,417.36 3,451.88 3,562.62
DKK - 3,523.71 3,658.64
EUR 26,087.86 26,351.38 27,518.31
GBP 31,260.90 31,576.67 32,589.70
HKD 3,178.97 3,211.08 3,314.10
INR - 300.06 312.06
JPY 158.81 160.41 168.04
KRW 15.73 17.47 18.96
KWD - 82,366.17 85,659.10
MYR - 5,619.42 5,741.98
NOK - 2,246.50 2,341.88
RUB - 241.62 267.47
SAR - 6,745.35 6,993.29
SEK - 2,267.61 2,363.89
SGD 18,425.26 18,611.37 19,208.45
THB 645.26 716.96 744.41
USD 25,170.00 25,200.00 25,502.00
Cập nhật: 18/11/2024 18:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 25,200.00 25,202.00 25,502.00
EUR 26,225.00 26,330.00 27,408.00
GBP 31,448.00 31,574.00 32,511.00
HKD 3,194.00 3,207.00 3,308.00
CHF 28,041.00 28,154.00 28,988.00
JPY 160.54 161.18 168.04
AUD 16,113.00 16,178.00 16,659.00
SGD 18,587.00 18,662.00 19,168.00
THB 711.00 714.00 744.00
CAD 17,694.00 17,765.00 18,259.00
NZD 14,649.00 15,129.00
KRW 17.46 19.17
Cập nhật: 18/11/2024 18:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 25318 25318 25502
AUD 16060 16160 16722
CAD 17689 17789 18340
CHF 28273 28303 29096
CNY 0 3473.5 0
CZK 0 1011 0
DKK 0 3579 0
EUR 26391 26491 27363
GBP 31578 31628 32730
HKD 0 3266 0
JPY 161.15 161.65 168.16
KHR 0 6.032 0
KRW 0 17.8 0
LAK 0 1.095 0
MYR 0 5869 0
NOK 0 2284 0
NZD 0 14657 0
PHP 0 407 0
SEK 0 2307 0
SGD 18523 18653 19385
THB 0 674.8 0
TWD 0 779 0
XAU 8200000 8200000 8400000
XBJ 7800000 7800000 8350000
Cập nhật: 18/11/2024 18:00