Top 10 game có thưởng khi tải về - game bài đổi thưởng trực tuyến

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Việt Nam phải có tư duy vượt lên, không đi theo

13:16 | 29/09/2020

Theo dõi PetroTimes trên
|
"Việt Nam nhất thiết cần có được tư duy đột phá, quyết tâm và táo bạo, dám nghĩ, dám làm; Phải có tư duy vượt lên trước chứ nhất quyết không chịu đi theo, đi sau", Bộ trưởng Dũng nhấn mạnh.

Phát biểu tại Diễn đàn thường niên về "Cải cách và Phát triển Việt Nam 2020 với chủ đề: Việt Nam - Hành động để phục hồi tăng trưởng nhanh theo hướng bền vững và bao trùm trong bối cảnh đại dịch Covid-19" diễn ra tại Hà Nội sáng nay (29/9), Bộ trưởng Bộ KH&ĐT Nguyễn Chí Dũng nhìn nhận Việt Nam, từ một quốc gia kém phát triển, bị ảnh hưởng nặng nề bởi chiến tranh, tỷ lệ đói nghèo cao, đã vươn lên mạnh mẽ và trở thành nước thu nhập trung bình (thấp) vào năm 2010.

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Việt Nam phải có tư duy vượt lên, không đi theo - 1
Ông Nguyễn Chí Dũng, Bộ trưởng, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tại Diễn đàn thường niên về Cải cách và Phát triển Việt Nam 2020

"Quy mô nền kinh tế hiện nay đã tăng hơn 40 lần so với năm 1990. Thu nhập bình quân đầu người đã tăng từ khoảng 100 USD trước năm 1990 lên gần 2.800 USD. Chất lượng cuộc sống của nhân dân ngày càng được cải thiện rõ rệt", Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư nói.

Tuy nhiên, theo Bộ trưởng, những thành tựu trên đang bị đe dọa bởi thách thức lớn đến từ đại dịch Covid -19. Đại dịch đã ảnh hưởng tới tất cả các ngành lĩnh vực, đặc biệt tới ngành dịch vụ, vận tải, du lịch, ăn uống, lưu trú... Nhiều doanh nghiệp đã buộc phải thu hẹp quy mô sản xuất hoặc tạm ngừng hoạt động; hàng loạt lao động bị mất, thiếu việc làm, thu nhập bị giảm sâu, gây khó khăn cho việc bảo đảm an sinh, ổn định xã hội.

Bên cạnh đó, Việt Nam vẫn đang phải đối mặt với những hạn chế, yếu kém nội tại của một nền kinh tế đang phát triển với mức thu nhập trung bình thấp, tăng trưởng phụ thuộc nhiều vào vốn, lao động giá rẻ và khu vực đầu tư nước ngoài. Do đó, trong trung và dài hạn, vượt qua bẫy thu nhập trung bình, thu hẹp khoảng cách phát triển với các quốc gia khác, giải quyết các thách thức môi trường, xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ... là những nhiệm vụ lớn đặt ra cho Việt Nam.

Trong ngắn hạn, Việt Nam cần nhanh chóng phục hồi tăng trưởng kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội, tận dụng hiệu quả các cơ hội phát triển xuất hiện từ khi xảy ra đại dịch Covid -19.

Để ứng phó với những khó khăn, thách thức trên, Bộ trưởng Bộ KH&ĐT cho rằng, Việt Nam cần tận dụng tối đa những lợi thế, nhận diện rõ ràng các cơ hội đang có.

Từ góc độ của Việt Nam cũng như đánh giá của giới phân tích quốc tế, Bộ KH&ĐT nhận thấy, Việt Nam đang ở thời điểm quan trọng để chuyển mình phát triển nhanh và bền vững.

"Tiềm năng đất nước, bối cảnh phát triển mới, đặc biệt là bối cảnh “hậu Covid-19” và cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (CMCN 4.0) đang tạo ra cơ hội thuận lợi để tái cơ cấu, chuyển đổi số, chuyển đổi mô hình hướng tới tăng trưởng nhanh, bền vững và bao trùm", người đứng đầu ngành Kế hoạch và Đầu tư nhìn nhận.

Theo Bộ trưởng Dũng, với việc tham gia nhiều hiệp định thương mại tự do thế hệ mới như EVFTA và CPTPP, Việt Nam đang có cơ hội lớn để hội nhập, tham gia sâu hơn vào mạng sản xuất thế giới, lựa chọn các dự án FDI có chất lượng để tiến lên các nấc thang cao hơn trong các chuỗi giá trị toàn cầu.

"Cơ hội tái cơ cấu nền kinh tế, chuyển đổi số cũng đang rộng mở, đặc biệt khi kinh tế không tiếp xúc, thương mại điện tử của Việt Nam đã tạo được những bước phát triển nhanh trong đại dịch", Bộ trưởng KH&ĐT nói.

Bộ trưởng Dũng nhấn mạnh: Việt Nam phải chủ động đưa ra đường hướng chiến lược, các quyết sách cho tương lai phát triển của đất nước. Đặc biệt, để khắc phục tồn tại, khó khăn và tận dụng được những tiềm năng và cơ hội đề cập ở trên, chúng ta nhất thiết cần có được tư duy đột phá, quyết tâm và táo bạo, dám nghĩ, dám làm; phải có tư duy vượt lên trước chứ nhất quyết không chịu đi theo, đi sau.

Chỉ khi đó, chúng ta mới có thể nắm chặt lấy các cơ hội, bắt kịp, tiến cùng sự phát triển của thế giới. Ngược lại, nếu không nhanh chóng tận dụng thời cơ và đổi mới tư duy, thì nguy cơ tụt hậu, khoảng cách phát triển của Việt Nam với các quốc gia sẽ ngày càng lớn hơn", ông Dũng nhấn mạnh.

Theo Dân trí

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 87,000 89,000
AVPL/SJC HCM 87,000 89,000
AVPL/SJC ĐN 87,000 89,000
Nguyên liệu 9999 - HN 87,400 ▼100K 87,800 ▼300K
Nguyên liệu 999 - HN 87,300 ▼100K 87,600 ▼400K
AVPL/SJC Cần Thơ 87,000 89,000
Cập nhật: 05/11/2024 20:00
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 87.400 ▼300K 88.500 ▼290K
TPHCM - SJC 87.000 89.000
Hà Nội - PNJ 87.400 ▼300K 88.500 ▼290K
Hà Nội - SJC 87.000 89.000
Đà Nẵng - PNJ 87.400 ▼300K 88.500 ▼290K
Đà Nẵng - SJC 87.000 89.000
Miền Tây - PNJ 87.400 ▼300K 88.500 ▼290K
Miền Tây - SJC 87.000 89.000
Giá vàng nữ trang - PNJ 87.400 ▼300K 88.500 ▼290K
Giá vàng nữ trang - SJC 87.000 89.000
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 87.400 ▼300K
Giá vàng nữ trang - SJC 87.000 89.000
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn Trơn PNJ 999.9 87.400 ▼300K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999.9 87.300 ▼300K 88.100 ▼300K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999 87.210 ▼300K 88.010 ▼300K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 99 86.320 ▼300K 87.320 ▼300K
Giá vàng nữ trang - Vàng 916 (22K) 80.300 ▼270K 80.800 ▼270K
Giá vàng nữ trang - Vàng 750 (18K) 64.830 ▼220K 66.230 ▼220K
Giá vàng nữ trang - Vàng 680 (16.3K) 58.660 ▼200K 60.060 ▼200K
Giá vàng nữ trang - Vàng 650 (15.6K) 56.020 ▼190K 57.420 ▼190K
Giá vàng nữ trang - Vàng 610 (14.6K) 52.490 ▼180K 53.890 ▼180K
Giá vàng nữ trang - Vàng 585 (14K) 50.290 ▼170K 51.690 ▼170K
Giá vàng nữ trang - Vàng 416 (10K) 35.400 ▼120K 36.800 ▼120K
Giá vàng nữ trang - Vàng 375 (9K) 31.790 ▼110K 33.190 ▼110K
Giá vàng nữ trang - Vàng 333 (8K) 27.820 ▼100K 29.220 ▼100K
Cập nhật: 05/11/2024 20:00
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 8,650 ▼20K 8,840 ▼30K
Trang sức 99.9 8,640 ▼20K 8,830 ▼30K
NL 99.99 8,680 ▼20K
Nhẫn tròn ko ép vỉ T.Bình 8,670 ▼20K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng T.Bình 8,740 ▼20K 8,850 ▼30K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng N.An 8,740 ▼20K 8,850 ▼30K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng H.Nội 8,740 ▼20K 8,850 ▼30K
Miếng SJC Thái Bình 8,700 8,900
Miếng SJC Nghệ An 8,700 8,900
Miếng SJC Hà Nội 8,700 8,900
Cập nhật: 05/11/2024 20:00

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng VCB
AUD 16,272.72 16,437.09 16,964.46
CAD 17,774.18 17,953.72 18,529.74
CHF 28,598.34 28,887.21 29,814.04
CNY 3,476.94 3,512.06 3,624.74
DKK - 3,629.25 3,768.24
EUR 26,866.79 27,138.17 28,340.01
GBP 31,997.09 32,320.29 33,357.26
HKD 3,177.80 3,209.90 3,312.88
INR - 300.55 312.56
JPY 160.55 162.17 169.89
KRW 15.90 17.67 19.17
KWD - 82,612.55 85,915.54
MYR - 5,742.89 5,868.16
NOK - 2,259.05 2,354.97
RUB - 245.29 271.53
SAR - 6,734.54 7,003.80
SEK - 2,315.74 2,414.07
SGD 18,733.78 18,923.01 19,530.14
THB 665.10 739.00 767.30
USD 25,130.00 25,160.00 25,460.00
Cập nhật: 05/11/2024 20:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 25,110.00 25,120.00 25,460.00
EUR 26,955.00 27,063.00 28,193.00
GBP 32,124.00 32,253.00 33,249.00
HKD 3,187.00 3,200.00 3,307.00
CHF 28,711.00 28,826.00 29,720.00
JPY 161.99 162.64 169.90
AUD 16,330.00 16,396.00 16,905.00
SGD 18,811.00 18,887.00 19,434.00
THB 729.00 732.00 764.00
CAD 17,851.00 17,923.00 18,455.00
NZD 14,841.00 15,347.00
KRW 17.59 19.36
Cập nhật: 05/11/2024 20:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 25220 25220 25460
AUD 16417 16517 17080
CAD 17900 18000 18551
CHF 28990 29020 29813
CNY 0 3530.7 0
CZK 0 1040 0
DKK 0 3670 0
EUR 27148 27248 28120
GBP 32396 32446 33549
HKD 0 3280 0
JPY 163.49 163.99 170.5
KHR 0 6.032 0
KRW 0 18 0
LAK 0 1.105 0
MYR 0 6027 0
NOK 0 2312 0
NZD 0 14999 0
PHP 0 415 0
SEK 0 2398 0
SGD 18853 18983 19705
THB 0 698.9 0
TWD 0 790 0
XAU 8700000 8700000 8900000
XBJ 8200000 8200000 8700000
Cập nhật: 05/11/2024 20:00