Ấn Độ thúc đẩy xây dựng các khu công nghiệp sản xuất thiết bị điện mặt trời
Triển vọng sản xuất hydro từ bức xạ mặt trời |
Dự án điện mặt trời lớn nhất thế giới qua tuyến cáp ngầm dưới biển |
Quốc gia này hiện đang kích thích các nhà sản xuất thiết bị điện mặt trời trong nước, nhằm giảm sự phụ thuộc vào nhập khẩu nước ngoài và đáp ứng mục tiêu tăng công suất điện mặt trời lên 100 GW vào năm 2022.
Hiện Ấn Độ đang phải nhập khẩu 80% linh kiện, thiết bị điện mặt trời từ Trung Quốc. Để bảo vệ ngành sản xuất trong nước, Bộ này đã đề xuất áp thuế nhập khẩu đối với các thiết bị, linh kiện điện mặt trời ở mức 15-20%.
Song song với đó là gia hạn mức thuế phòng vệ 14,9% đối với các sản phẩm pin và tế bào quang điện nước ngoài thêm 1 năm. Mức thuế này sẽ duy trì đến ngày 28/1/2021, sau đó giảm xuống còn 14,5% đến ngày 29/7/2021, áp dụng đối với tất cả pin mặt trời và tế bào quang điện nhập khẩu từ Trung Quốc, Thái Lan và Việt Nam.
Theo công ty Fitch Solutions, việc đánh thuế 2 lần đối với các thiết bị năng lượng mặt trời nhập khẩu thông quan thuế nhập khẩu và thuế phòng vệ có thể làm tăng chi phí đáng kể cho các dự án, khiến một số lượng lớn dự án phải hủy bỏ hoặc không khả thi về mặt tài chính.
Viễn Đông
- Phát triển điện gió một giải pháp mang tính dài hạn và chiến lược cho kinh tế Việt Nam
- Kế hoạch phát triển năng lượng tái tạo tại Hà Nội
- Đắk Lắk chấp thuận việc khảo sát, lập dự án điện mặt trời trên hồ Ea Súp Hạ
- Chi phí bảo trì hệ thống điện mặt trời mái nhà có tốn kém?
- 45 hệ thống điện mặt trời mái nhà tại Đà Nẵng được hỗ trợ kinh phí
-
Xây dựng nền tảng cho ngành bán dẫn Việt Nam trong chuỗi cung ứng toàn cầu
-
Vì sao iPhone 16 bị cấm bán tại Indonesia?
-
SEMICON VIETNAM 2024: Cơ hội cho các doanh nghiệp công nghệ cao Việt Nam và quốc tế
-
Đoàn ĐBQH tỉnh Cà Mau thảo luận tổ về tình hình phát triển kinh tế - xã hội tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV
-
Bài 4: Lựa chọn phát triển cảng điện gió ngoài khơi như thế nào?